Tổng hợp câu hay và khó chương 5 - Phần 2

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Tổng C120182.5C22018+3.52C32018...2018.52017C20182018 bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: (1x)2018=C02018xC12018+x2C22018x3C32018+...+x2018C20182018

Suy ra: (1x)2018=C02018+xC12018x2C22018+x3C32018...x2018C20182018

Lấy đạo hàm hai vế, ta được:

2018(1x)2017=C120182xC22018+3x2C32018...2018x2017C20182018

Cho x=5. Khi đó:

C120182.5C22018+3.52C32018...2018.52017C20182018=2018.(15)2017=2018.(4)2017=1009.24035

Câu 2 Trắc nghiệm

Trên đồ thị (C) của hàm số y=x33x có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M cắt (C) tại điểm thứ hai N thỏa mãn MN=333.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có y=3x23.

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(m;m33m) là: d:y=(3m23)(xm)+m33m.

Phương trình hoành độ giao điểm của d(C) là: (3m23)(xm)+m33m=x33x

(xm)2(x+2m)=0[x=mx=2m.

Suy ra N(2m;8m3+6m).

Ta có

MN=333MN2=333(3m)2+(9m39m)2=3339m618m4+10m237=0.

Đặt m2=t, (t0) ta được 9t318t2+10t37=0 (2).

Do phương trình (2) có duy nhất một nghiệm t dương nên sẽ có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tổng S=12C12018.20+22C22018.21+32C32018.22+...+20182C20182018.22017=2018.3a(2b+1)

với a, b là các số nguyên dương và 2b+1 không chia hết cho 3. Tính a+b.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: C02018+C12018.x+C22018.x2+...+C20182018.x2018=(1+x)2018

C12018+2C22018.x+...+2018C20182018.x2017=2018.(1+x)2017

C12018.x+2.C22018.x2+...+2018C20182018.x2018=2018x.(1+x)2017

C12018+22.C22018.x+...+20182C20182018.x2018=2018(1+x)2017+2018.2017.x(1+x)2016

Thay x=2 S=2018.32017+2018.2017.2.32016 =2018.32016(2.2017+3)=2018.32016(2.2018+1)

Vậy a=2016, b=2018a+b=4034.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x3+3x22 có đồ thị (C) và điểm A(m;2). Tìm tập hợp S là tập tất cả các giá trị thực của m để có ba tiếp tuyến của (C) đi qua A.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

* Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x0;y0)

y=(3x02+6x0)(xx0)x03+3x022.

* Để tiếp tuyến đi qua A(m;2) điều kiện là 2=(3x20+6x0)(mx0)x30+3x202

(3x206x0)m=2x303x204(1)[x0=22x20+(13m)x0+2=0(2)

Để có ba tiếp tuyến của (C) đi qua A điều kiện là phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt phương trình (2)2 nghiệm phân biệt đều khác 2 {Δ=9m26m15>0m2

mS=(;1)(53;2)(2;+).

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho hàm số (Cm):y=x32x2+(m1)x+2m, với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để từ điểm M(1;2) có thể vẽ đến (Cm) đúng hai tiếp tuyến.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: y=3x24x+m1. Giả sử A(a;a32a2+(m1)a+2m) là tiếp điểm của tiếp tuyến.

Phương trình tiếp tuyến tại Ay=(3a24a+m1)(xa)+a32a2+(m1)a+2m

Do tiếp tuyến qua M(1;2) nên: 2=(3a24a+m1)(1a)+a32a2+(m1)a+2m

2a3+5a24a+3m3=0 (*).

Để từ M kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị (Cm) thì (*) có đúng hai nghiệm phân biệt hay phương trình 2x3+5x24x+3m3=0() có đúng hai nghiệm phân biệt.

() viết được dưới dạng 2(xa)2(xb)=0 với ab.

Khi đó 2x35x2+4x3(m1)=2(xa)2(xb)

2x35x2+4x3(m1)=2x32(2a+b)x2+2(a2+2ab)x2a2b

{5=2(2a+b)4=2(a2+2ab)3(m1)=2a2b {5=4a+2b2=a(a+2b)3m3=2a2b {2b=54a2=a(a+54a)3m3=2a2b {2b=54a3a25a+2=03m3=2a2b {2b=54aa=1;a=233m3=2a2b [a=1;b=12;m=43a=23;b=76;m=10981

Vậy tập hợp các giá trị của m thỏa mãn bài toán là m{43;10981}

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hàm số f(x), g(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt h(x)=f(x)g(x). Tính h(2) (đạo hàm của hàm số h(x) tại x=2).  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét x(;4).

Ta có đồ thị y=g(x) là đường thẳng nên g(x) có dạng g(x)=ax+b và đồ thị y=g(x) đi qua hai điểm (0;3)(2;7) nên g(x)=2x+3.

Ta có đồ thị y=f(x) là Parabol nên f(x) có dạng f(x)=cx2+dx+e và đồ thị y=f(x) đi qua điểm (0;6) và  có đỉnh là (2;2) nên f(x)=x24x+6.

Suy ra h(x)=f(x)g(x)=x24x+62x+3 khi x(;4),

Ta có h(x)=(2x4)(2x+3)2(x24x+6)(2x+3)22(;4) nên h(2)=449.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho đồ thị (C):y=x3+3x2+1. Gọi A1(1;5) là điểm thuộc (C). Tiếp tuyến của (C) tại A1 cắt (C) tại A2, tiếp tuyến của (C) tại A2 cắt (C) tại A3…, tiếp tuyến của (C) tại An cắt (C) tại An+1. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho An có hoành độ lớn hơn 22018.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi Ak(xk;x3k+3x2k+1)(C).

Phương trình tiếp tuyến tại Ak là:

Δk;y=(3x2k+6xk)(xxk)+x3k+3x2k+1.

Ak+1=(C)Δk, (xk+1xk)

Suy ra x3+3x2=(3x2k+6xk)(xxk)+x3k+3x2k

[x=xkx2+xxk+x2k+3(x+xk)=3x2k+6xk

x=2xk3 hay xk+1=2xk3(xk+1+1)=2(xk+1)

yk+1=2yk là một cấp số nhân với y1=2,q=2

yn=y1(2)n1=2.(2)n1.

xn+1=2.(2)n1xn=1+2.(2)n1.

xn>22018n=2019.

Câu 8 Trắc nghiệm

Biết hàm số f(x)f(2x) có đạo hàm bằng 18 tại x=1 và đạo hàm bằng 1000 tại x=2. Tính đạo hàm của hàm số f(x)f(4x) tại x=1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Ta có: (f(x)f(2x))=f(x)2f(2x)

Theo giả thiết ta được:{f(1)2f(2)=18f(2)2f(4)=1000f(1)4f(4)=2018

Vậy (f(x)f(4x))x=1=f(1)4f(4)=2018.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=x12x+2 có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng y=x.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tập xác định D=R{1}.

Ta có y=4(2x+2)2.

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(m;m12m+2), (m1) là: y=4(2m+2)2(xm)+m12m+2.

Tiếp tuyến này cắt OxOy lần lượt tại A(12m2+m+12;0)B(0;m22m12(m+1)2) với m{12;1+2}.

Trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng y=x13(12m2+m+12)=13(m22m12(m+1)2)

m22m1=m22m1(m+1)2[m22m1=0(m+1)2=1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 1 + \sqrt 2 \\m = 1 - \sqrt 2 \\m = -2\\m = 0\end{array} \right..

So với điều kiện ta được m = -2 hoặc m = 0.

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn đề bài là y = x + \dfrac{7}{{2}}; y = x - \dfrac{1}{2}.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hai hàm số f\left( x \right)g\left( x \right) đều có đạo hàm trên \mathbb{R} và thỏa mãn:

{f^3}\left( {2 - x} \right) - 2{f^2}\left( {2 + 3x} \right) + {x^2}.g\left( x \right) + 36x = 0, với \forall x \in \mathbb{R}. Tính A = 3f\left( 2 \right) + 4f'\left( 2 \right).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Với \forall x \in \mathbb{R}, ta có {f^3}(2 - x) - 2{f^2}\left( {2 + 3x} \right) + {x^2}.g\left( x \right) + 36x = 0 \left( 1 \right).

Đạo hàm hai vế của \left( 1 \right), ta được

- 3{f^2}\left( {2 - x} \right).f'\left( {2 - x} \right) - 12f\left( {2 + 3x} \right).f'\left( {2 + 3x} \right) + 2x.g\left( x \right) + {x^2}.g'\left( x \right) + 36 = 0 \left( 2 \right).

Từ \left( 1 \right)\left( 2 \right), thay x = 0, ta có \left\{ \begin{array}{l}{f^3}\left( 2 \right) - 2{f^2}\left( 2 \right) = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 3 \right)\\ - 3{f^2}\left( 2 \right).f'\left( 2 \right) - 12f\left( 2 \right).f'\left( 2 \right) + 36 = 0\,\,\,\left( 4 \right)\end{array} \right.

Từ \left( 3 \right), ta có f\left( 2 \right) = 0 \vee f\left( 2 \right) = 2.

Với f\left( 2 \right) = 0, thế vào \left( 4 \right) ta được 36 = 0 (vô lí).

Với f\left( 2 \right) = 2, thế vào \left( 4 \right) ta được - 36.f'\left( 2 \right) + 36 = 0 \Leftrightarrow f'\left( 2 \right) = 1.

Vậy A = 3f\left( 2 \right) + 4f'\left( 2 \right) = 3.2 + 4.1 = 10.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + ax + b\,\,\, khi \,\,\,x \ge 2\\{x^3} - {x^2} - 8x + 10\,\,\, khi \,\,\,x < 2\end{array} \right.. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2. Giá trị của {a^2} + {b^2} bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + ax + b\,\,\, khi \,\,\,x \ge 2\\{x^3} - {x^2} - 8x + 10\,\,\, khi \,\,\,x < 2\end{array} \right.

\Rightarrow y' = \left\{ \begin{array}{l}2x + a\,\,\, khi \,\,\,x \ge 2\\3{x^2} - 2x - 8\,\,\, khi \,\,\,x < 2\end{array} \right.

Hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2 \Rightarrow 4 + a = 0 \Rightarrow a =  - 4.

Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm x = 2 thì hàm số liên tục tại điểm x = 2.

Suy ra \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = f\left( 2 \right)

\Rightarrow 4 + 2a + b =  - 2 \Rightarrow b = 2.

Vậy {a^2} + {b^2} = 20.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho S = C_n^1 + 2C_n^2 + 3C_n^3 + 4C_n^4 + ... + nC_n^n. Biết S \vdots 5. Hỏi có bao nhiêu giá trị của n thỏa mãn biết 40 < n < 100.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có {\left( {1 + x} \right)^n} = C_n^0 + C_n^1x + C_n^2{x^2} + C_n^3{x^3} + C_n^4{x^4} + ... + C_n^n{x^n}

Lấy đạo hàm 2 vế ta được: n{\left( {1 + x} \right)^{n - 1}} = C_n^1 + 2C_n^2x + 3C_n^3{x^2} + 4C_n^4{x^3} + ... + nC_n^n{x^{n - 1}}

Cho x = 1 ta có n{.2^{n - 1}} = C_n^1 + 2C_n^2 + 3C_n^3 + 4C_n^4 + ... + nC_n^n

Suy ra S = n{.2^{n - 1}}. Theo giả thiết S \vdots 5 nên n \vdots 5

Giả sử n = 5k, mà 40 < n < 100 suy ra 8 < k < 20.

Vậy có 11 giá trị n thỏa mãn.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = \left( {2018 + x} \right)\left( {2017 + 2x} \right)\left( {2016 + 3x} \right)....\left( {1 + 2018x} \right). Tính f'\left( 1 \right).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

f'\left( x \right) = \left( {2017 + 2x} \right)\left( {2016 + 3x} \right)....\left( {1 + 2018x} \right) + \left( {2018 + x} \right).2.\left( {2016 + 3x} \right)....\left( {1 + 2018x} \right) + ... +\left( {2018 + x} \right)\left( {2017 + 2x} \right)\left( {2016 + 3x} \right)....2018

Suy ra

f'\left( 1 \right) = {2019^{2017}} + {2.2019^{2017}} + {3.2019^{2017}} + ... + {2018.2019^{2017}}

= {2019^{2017}}\left( {1 + 2 + 3 + ... + 2018} \right)

= {2019^{2017}}.\dfrac{{2018.2019}}{2} = {1009.2019^{2018}}.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hàm số y = {x^3} - 2{x^2} + \left( {m - 1} \right)x + 2m \left( {{C_m}} \right). Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để từ điểm M\left( {1;\,2} \right) kẻ được đúng 2 tiếp tuyến với \left( {{C_m}} \right). Tổng tất cả các phần tử của tập S

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: y' = 3{x^2} - 4x + \left( {m - 1} \right).

Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm M\left( {1;\,2} \right)y = kx - k + 2.

Điều kiện tiếp xúc của \left( {{C_m}} \right) và tiếp tuyến là \left\{ \begin{array}{l}{x^3} - 2{x^2} + \left( {m - 1} \right)x + 2m = kx - k + 2 & \left( 1 \right)\\3{x^2} - 4x + \left( {m - 1} \right) = k &  &  & \left( 2 \right)\end{array} \right.

Thay \left( 2 \right) vào \left( 1 \right) ta có:

{x^3} - 2{x^2} + \left( {m - 1} \right)x + 2m = 3{x^3} - 4{x^2} + \left( {m - 1} \right)x - 3{x^2} + 4x - \left( {m - 1} \right) + 2

\Leftrightarrow 2{x^3} - 5{x^2} + 4x - 3\left( {m - 1} \right) = 0\,\left( * \right).

Để qua M\left( {1;\,2} \right) kẻ được đúng 2 tiếp tuyến với \left( {{C_m}} \right) thì phương trình \left( * \right) có đúng 2 nghiệm phân biệt.

Cách 1: (đối với lớp 11)

Phương trình \left( * \right) có đúng 2 nghiệm phân biệt \Leftrightarrow \left( * \right) viết được dưới dạng 2{\left( {x - a} \right)^2}\left( {x - b} \right) = 0 với a \ne b.

Khi đó 2{x^3} - 5{x^2} + 4x - 3\left( {m - 1} \right) = 2{\left( {x - a} \right)^2}\left( {x - b} \right)

\Leftrightarrow 2{x^3} - 5{x^2} + 4x - 3\left( {m - 1} \right) = 2{x^3} - 2\left( {2a + b} \right){x^2} + 2\left( {{a^2} + 2ab} \right)x - 2{a^2}b

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 5 =  - 2\left( {2a + b} \right)\\4 = 2\left( {{a^2} + 2ab} \right)\\ - 3\left( {m - 1} \right) =  - 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5 = 4a + 2b\\2 = a\left( {a + 2b} \right)\\3m - 3 = 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2b = 5 - 4a\\2 = a\left( {a + 5 - 4a} \right)\\3m - 3 = 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2b = 5 - 4a\\3{a^2} - 5a + 2 = 0\\3m - 3 = 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2b = 5 - 4a\\a = 1;a = \dfrac{2}{3}\\3m - 3 = 2{a^2}b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}a = 1;b = \dfrac{1}{2};m = \dfrac{4}{3}\\a = \dfrac{2}{3};b = \dfrac{7}{6};m = \dfrac{{109}}{{81}}\end{array} \right.

Vậy tập hợp các giá trị của m thỏa mãn bài toán là m \in \left\{ {\dfrac{4}{3};\dfrac{{109}}{{81}}} \right\}

Do đó tổng các giá trị của m\dfrac{4}{3} + \dfrac{{109}}{{81}} = \dfrac{{217}}{{81}}.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho các hàm số f\left( x \right), g\left( x \right), h\left( x \right) = \dfrac{{f\left( x \right)}}{{3 - g\left( x \right)}}. Hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ {x_0} = 2018 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có f'\left( {{x_0}} \right) = g'\left( {{x_0}} \right) = h'\left( {{x_0}} \right) \ne 0h'\left( x \right) = \dfrac{{f'\left( x \right)\left[ {3 - g\left( x \right)} \right] + g'\left( x \right)f\left( x \right)}}{{{{\left[ {3 - g\left( x \right)} \right]}^2}}}

Ta có h'\left( {{x_0}} \right) = \dfrac{{f'\left( {{x_0}} \right)\left[ {3 - g\left( {{x_0}} \right)} \right] + g'\left( {{x_0}} \right)f\left( {{x_0}} \right)}}{{{{\left[ {3 - g\left( {{x_0}} \right)} \right]}^2}}} \Leftrightarrow {\left[ {3 - g\left( {{x_0}} \right)} \right]^2} = 3 - g\left( {{x_0}} \right) + f\left( {{x_0}} \right).

Đặt a = g\left( {{x_0}} \right) nên f\left( {{x_0}} \right) = {a^2} - 5a + 6 = {\left( {a - \dfrac{5}{2}} \right)^2} - \dfrac{1}{4} \ge  - \dfrac{1}{4}.

Vậy f\left( {2018} \right) \ge  - \dfrac{1}{4}, dấu ''='' xảy ra khi g\left( {2018} \right) = \dfrac{5}{2}

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hàm số f\left( x \right) = {\left( {3{x^2} - 2x - 1} \right)^9}. Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm x = 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giả sử f\left( x \right) = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_{18}}{x^{18}}.

Khi đó {f^{\left( 6 \right)}}\left( x \right) = 6!.{a_6} + {b_7}x + {b_8}{x^2} + ... + {b_{18}}{x^{12}} \Rightarrow {f^{\left( 6 \right)}}\left( 0 \right) = 720{a_6}.

Ta có {\left( {3{x^2} - 2x - 1} \right)^9} =  - {\left( {1 + 2x - 3{x^2}} \right)^9} =  - \sum\limits_{k = 0}^9 {C_9^k{{\left( {2x - 3{x^2}} \right)}^k}}

=  - \sum\limits_{k = 0}^9 {C_9^k\sum\limits_{i = 0}^k {C_k^i{{\left( {2x} \right)}^{k - i}}{{\left( { - 3{x^2}} \right)}^i}} } =  - \sum\limits_{k = 0}^9 {\sum\limits_{i = 0}^k {C_9^kC_k^i{2^{k - i}}{{\left( { - 3} \right)}^i}{x^{k + i}}} } .

Số hạng chứa {x^6} ứng với k, i thỏa mãn \left\{ \begin{array}{l}0 \le i \le k \le 9\\k + i = 6\end{array} \right.

\Rightarrow \left( {k;i} \right) \in \left\{ {\left( {6;0} \right),{\rm{ }}\left( {5;1} \right),{\rm{ }}\left( {4;2} \right),{\rm{ }}\left( {3;3} \right)} \right\}

\Rightarrow {a_6} =  - \left[ {C_9^6C_6^0{2^6}{{\left( { - 3} \right)}^0} + C_9^5C_5^1{2^4}\left( { - 3} \right) + C_9^4C_4^2{2^2}{{\left( { - 3} \right)}^2} + C_9^3C_3^3{2^0}{{\left( { - 3} \right)}^3}} \right] =  - 84

\Rightarrow {f^{\left( 6 \right)}}\left( 0 \right) = 720.\left( { - 64} \right) =  - 60480