Trong dịp hội trại hè 2017, bạn Anh thả một quả bóng cao su từ độ cao 6(m) so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa) khoảng:
Ta có quãng đường bóng bay bằng tổng quảng đường bóng nảy lên và quãng đường bóng rơi xuống.
Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng 34 lần nảy trước nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là S1=6.34+6.(34)2+6.(34)3+...+6.(34)n+...
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1=6.34=92 và công bội q=34. Suy ra S1=921−34=18.
Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng nảy lên nên là S2=6+6.(34)+6.(34)2+...+6.(34)n+...
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1=6 và công bội q=34. Suy ra S2=61−34=24 .
Vậy tổng quãng đường bóng bay là S=S1+S2=18+24=42.
Cho dãy số (un) bởi công thức truy hồi sau {u1=0un+1=un+n;n≥1; u218 nhận giá trị nào sau đây?
Đặt vn=un+1−un=n, suy ra (vn) là một câp số cộng với số hạng đầu v1=u2−u1=1 và công sai d=1.
Xét tổng S217=v1+v2+...+v217.
Ta có S217=v1+v2+...+v217=217.(v1+v217)2=217.(1+217)2=23653.
Mà vn=un+1−un suy ra S217=v1+v2+...+v217=(u2−u1)+(u3−u2)+...+(u218−u217)=u218−u1⇒u218=S217+u1=23653.
Cho dãy số (an) thỏa mãn a1=1 và an=10an−1−1, ∀n≥2. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để an>10100.
an=10an−1−1⇔an−19=10(an−1−19)(1).
Đặt bn=an−19⇒b1=a1−19=89. Từ (1)⇒bn=10bn−1,∀n≥2
Dãy (bn) là cấp số nhân với công bội là q=10. Nên bn=b1.qn−1=89.10n−1.
Do đó an=bn+19=8910n−1+19,∀n=1,2,....
Ta có an>10100⇔8910n−1+19>10100.
Vậy giá trị nhỏ nhất của n để an>10100 là n=102.
Cho cấp số cộng (un) có các số hạng đều dương, số hạng đầu u1=1 và tổng của 100 số hạng đầu tiên bằng 14950. Tính giá trị của tổng
S=1u2√u1+u1√u2+1u3√u2+u2√u3+...+1u2018√u2017+u2017√u2018.
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Khi đó:
S100=100u1+100.992d⇔100+4950d=14950⇔d=3.
Do đó u2018=u1+2017d=6052.
Ta có: 1uk+1√uk+uk√uk+1=1√uk.√uk+1.(√uk+√uk+1)=1d.√uk+1−√uk√uk.√uk+1=1d.(1√uk−1√uk+1).
Do đó:
S=1d.(1√u1−1√u2)+1d.(1√u2−1√u3)+...+1d.(1√u2017−1√u2018)=1d.(1√u1−1√u2018)
=13(1−1√6052).
Cho cấp số cộng (un) có tất cả các số hạng đều dương thoả mãn u1+u2+...+u2018=4(u1+u2+...+u1009). Chọn kết luận đúng:
Ta có S2018=20182(2u1+2017d), S1009=10092(2u1+1008d)
u1+u2+...+u2018=4(u1+u2+...+u1009)⇔20182(2u1+2017d)=4.10092(2u1+1008d)
⇔2u1+2017d=2(2u1+1008d)⇔u1=d2.
Dãy số (un): d2, 3d2, 5d2, ...
Do đó u3=5d2,u5=9d2,u14=27d2
3003 cây theo dạng một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …cứ tiếp tục trồng như thế cho đến khi hết số cây. Số hàng cây được trồng là
Gọi số cây ở hàng thứ n là un.
Ta có: u1=1, u2=2, u3=3, … và S=u1+u2+u3+...+un=3003.
Nhận xét dãy số (un) là cấp số cộng có u1=1, công sai d=1.
Khi đó S=n[2u1+(n−1)d]2=3003.
Suy ra n[2.1+(n−1)1]2=3003 ⇔n(n+1)=6006 ⇔n2+n−6006=0 ⇔[n=77n=−78 ⇔n=77 (vì n∈N).
Vậy số hàng cây được trồng là 77.
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 81m. Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên hai phần ba độ cao của lần rơi trước. Tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng
Gọi ri là khoảng cách lần rơi thứ i
Ta có r1=81, r2=23.81,…, rn=(23)n−1.81,…
Suy ra tổng các khoảng cách rơi của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lần rơi thứ n bằng 81.1−(23)n1−23.
Gọi ti là khoảng cách lần nảy thứ i
Ta có t1=23.81, t2=(23).2381,…, tn=(23)n−123.81,…
Suy ra tổng các khoảng cách nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến đến lần nảy thứ n bằng \dfrac{2}{3}.81.\dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^{n - 1}}}}{{1 - \dfrac{2}{3}}}.
Vậy tổng các khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa bằng S = \lim \left( {81.\dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^n}}}{{1 - \dfrac{2}{3}}} + \dfrac{2}{3}.81.\dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^{n - 1}}}}{{1 - \dfrac{2}{3}}}} \right) = 405.
Cho dãy \left( {{u_n}} \right):{u_1} = {5^3},{u_{n + 1}} = u_n^2,k \in {\mathbb{N}^*} thỏa mãn {u_1}.{u_2}...{u_k} = {5^{765}}. Giá trị của k là:
Ta có : {u_2} = {5^{3.2}},{u_3} = {5^{3.2.2}} = {5^{{{3.2}^{2 - 1}}}},{u_4} = {5^{{{3.2}^{3 - 1}}}},...
Nên đặt {u_n} = {5^{{v_n}}}, với {v_n} = {3.2^{n - 1}},n \in {\mathbb{N}^*}.
{v_1} + {v_2} + ... + {v_k} = 3.\dfrac{{{2^k} - 1}}{{2 - 1}} = 3\left( {{2^k} - 1} \right).
{u_1}.{u_2}...{u_k} = {5^{{v_1} + {v_2} + ... + {v_k}}}.
Suy ra 3\left({{2^k} - 1} \right) = 765 \Leftrightarrow {2^k} - 1 = 255 \Leftrightarrow {2^k} = 256 \Leftrightarrow k = 8.
Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) có {u_1} = \dfrac{1}{5} và {u_{n + 1}} = \dfrac{{n + 1}}{{5n}}{u_n}, \forall n \ge 1. Tìm tất cả giá trị n để S = \sum\limits_{k = 1}^n {\dfrac{{{u_k}}}{k} < \dfrac{{{5^{2018}} - 1}}{{{{4.5}^{2018}}}}} .
Ta có {u_{n + 1}} = \dfrac{{n + 1}}{{5n}}{u_n} \Leftrightarrow \dfrac{{{u_{n + 1}}}}{{n + 1}} = \dfrac{1}{5} \cdot \dfrac{{{u_n}}}{n}.
Đặt {v_n} = \dfrac{{{u_n}}}{n}, \forall n \ge 1. Suy ra \left( {{v_n}} \right) là cấp số nhận có công bội q = \dfrac{1}{5} và {v_1} = \dfrac{1}{5}.
Ta có S = \sum\limits_{k = 1}^n {\dfrac{{{u_k}}}{k} = \sum\limits_{k = 1}^n {{v_k}} = {v_1}\dfrac{{1 - {q^n}}}{{1 - q}} = \dfrac{1}{5} \cdot \dfrac{{1 - {{\left( {\dfrac{1}{5}} \right)}^n}}}{{1 - \dfrac{1}{5}}} = \dfrac{1}{4} \cdot \dfrac{{{5^n} - 1}}{{{5^n}}}} = {T_n}.
Do {v_n} > 0, \forall n \ge 1 nên \left( {{T_n}} \right) là dãy tăng. Suy ra {T_n} < \dfrac{{{5^{2018}} - 1}}{{{{4.5}^{2018}}}} = {T_{2018}} \Leftrightarrow n < 2018.
Xét các số thực dương a,b sao cho - 25, 2a, 3b là cấp số cộng và 2, a + 2, b - 3 là cấp số nhân. Khi đó {a^2} + {b^2} - 3ab bằng :
Vì - 25, 2a, 3b là cấp số cộng nên - 25 + 3b = 4a \Rightarrow 3b - 9 = 4a + 16.
Vì 2, a + 2, b - 3 là cấp số nhân nên 2\left( {b - 3} \right) = {\left( {a + 2} \right)^2}.
Suy ra 2\dfrac{{\left( {4a + 16} \right)}}{3} = {\left( {a + 2} \right)^2} \Rightarrow 2\left( {4a + 16} \right) = 3{\left( {a + 2} \right)^2} \Rightarrow 3{a^2} + 4a - 20 = 0
Vì a > 0 nên a = 2 suy ra b = 11 .
Vậy {a^2} + {b^2} - 3ab = 4 + 121 - 66 = 59