Cho phương trình sin(2x−π6)+1=0, nghiệm của phương trình là:
sin(2x−π6)+1=0⇔sin(2x−π6)=−1⇔2x−π6=−π2+k2π⇔x=−π6+kπ(k∈Z)
Phương trình tanx=2 có nghiệm là:
tanx=2⇔x=arctan2+kπ(k∈Z).
Số nghiệm của phương trình tanx=tan3π11 trên khoảng (π4;2π) là:
Ta có: tanx=tan3π11⇔x=3π11+kπ(k∈Z).
Theo bài ra ta có:
x∈(π4;2π)⇒π4<3π11+kπ<2π⇔−π44<kπ<19π11⇔−144<k<1911
Mà k∈Z ⇒k∈{0;1}.
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cho phương trình cotx=√3. Các nghiệm của phương trình là:
Ta có:cotx=√3=cotπ6 ⇔x=π6+kπ(k∈Z).
Cho phương trình tan4x.tanx=−1. Nghiệm của phương trình là:
ĐKXĐ: {4x≠π2+kπx≠π2+kπ⇔{x≠π8+kπ4x≠π2+kπ(k∈Z).
tan4x.tanx=−1⇔tan4x=−1tanx⇔tan4x=−cotx⇔tan4x=−tan(π2−x)⇔tan4x=tan(x−π2)⇔4x=x−π2+kπ⇔3x=−π2+kπ⇔x=−π6+kπ3(k∈Z)
Đối chiếu điều kiện:
+)−π6+kπ3≠π8+mπ4⇔−4+8k≠3+6m
Luôn đúng vì −4+8k là số chẵn và 3+6m là số lẻ (m,k∈Z).
+)−π6+kπ3≠π2+mπ⇔−1+2k≠3+6m⇔k≠2+3m(m∈Z)
Vậy nghiệm của phương trình là −π6+kπ3(k∈Z,k≠2+3m,m∈Z)
Phươg trình tan2x=3 có nghiệm là:
Ta có: tan2x=3⇔[tanx=√3tanx=−√3 ⇔[x=π3+kπx=−π3+kπ(k∈Z).
Phương trình tanx=√3 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2017π;2017π)?
Ta có: tanx=√3⇔x=π3+kπ(k∈Z).
−2017π≤π3+kπ≤2017π⇔−2017≤13+k≤2017⇔−60523≤k≤60503
Mà k∈Z⇒k∈{−2017;−2016;...;2015;2016}.
Vậy có tất cả 2017 + 2016 + 1 = 4034 nghiệm thỏa mãn.
Số nghiệm x∈[0;12π] của phương trình tanx4=−1 là:
tanx4=−1⇔x4=−π4+kπ⇔x=−π+4kπ(k∈Z)
x∈[0;12π]⇔0≤−π+4kπ≤12π⇔14≤k≤134(k∈Z)⇔k∈{1;2;3}.
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc [0;12π].
Tìm nghiệm của phương trình cot(x−π3)=√33.
Ta có: cot(x−π3)=√33⇔x−π3=π3+kπ⇔x=2π3+kπ(k∈Z).
Nghiệm của phương trình cot(x−3)=4 là:
cot(x−3)=4⇔x−3=arccot4+kπ⇔x=3+arccot4+kπ(k∈Z).
Nghiệm của phương trình tanx=tan3x là:
Bước 1:
=>ĐK:
{cosx≠0cos3x≠0⇔{cosx≠04cos3x−3cosx≠0
⇔{cosx≠0cosx(4cos2x−3)≠0
⇔{cosx≠04cos2x−3≠0⇔{cosx≠02.(cos2x+1)−3≠0
⇔{cosx≠02.cos2x−1≠0⇔{cosx≠0cos2x≠12
⇔{x≠π2+kπ2x≠±π3+k2π⇔{x≠π2+kπ(∗)x≠±π6+kπ
Bước 2:
tanx=tan3x⇔3x=x+kπ⇔2x=kπ⇔x=kπ2(k∈Z).
Với k chẵn, tức là k=2m thì x=mπ(m∈Z) (TMĐK) => Nhận.
Với k lẻ, tức là k=2m+1 thì x=(2m+1)π2⇔x=π2+kπ(m∈Z) (Mâu thuẫn với (*))=> Loại.
=>x=mπ(m∈Z).
Vai trò của m lúc này như vai trò của k nên ta có thể viết x=kπ(k∈Z).
Số nghiệm của phương trình cos(x−π3)=cos(2x+π6) trên (−π;π) là.
TXĐ: D = \mathbb{R}.
\begin{array}{l}\cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + \dfrac{\pi }{6} = x - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\2x + \dfrac{\pi }{6} = - x + \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}
Xét họ nghiệm x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right), cho x \in \left( { - \pi ;\pi } \right).
\begin{array}{l} \Rightarrow - \pi < - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi < \pi \\ \Leftrightarrow - 1 < - \dfrac{1}{2} + 2k < 1\\ \Leftrightarrow - \dfrac{1}{4} < k < \dfrac{3}{4}\end{array}
Mà k \in \mathbb{Z} \Rightarrow k = 0 \Rightarrow x = - \dfrac{\pi }{2}.
Xét họ nghiệm x = \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right), cho x \in \left( { - \pi ;\pi } \right).
\begin{array}{l} \Rightarrow - \pi < \dfrac{\pi }{{18}} + \dfrac{{k2\pi }}{3} < \pi \\ \Leftrightarrow - 1 < \dfrac{1}{{18}} + \dfrac{{2k}}{3} < 1\\ \Leftrightarrow - \dfrac{{19}}{{12}} < k < \dfrac{{17}}{{12}}\end{array}
Mà k \in \mathbb{Z} \Rightarrow k \in \left\{ { - 1;0;1} \right\} \Rightarrow x \in \left\{ { - \dfrac{{11\pi }}{{18}};\dfrac{\pi }{{18}};\dfrac{{13\pi }}{{18}}} \right\}.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm thuộc \left( { - \pi ;\pi } \right).
Tìm số nghiệm trong khoảng \left( { - \pi ;\pi } \right) của phương trình \sin x = \cos 2x.
Bước 1:
Ta có : \sin x = \cos 2x
\Leftrightarrow \cos \left( {\dfrac{\pi }{2} - x} \right) = \cos 2x
Bước 2:
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \dfrac{\pi }{2} - x + k2\pi \\2x = x - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}
Bước 3:
Vì x \in \left( { - \pi ;\pi } \right)
Xét x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}
- \pi \le \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3} \le \pi \Leftrightarrow - \dfrac{{7\pi }}{6} \le \dfrac{{k2\pi }}{3} \le \dfrac{{5\pi }}{6}
\Leftrightarrow - \dfrac{7}{4} \le k \le \dfrac{5}{4} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}k = - 1\\k = 0\\k = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} - \dfrac{{2\pi }}{3} = - \dfrac{\pi }{2}\\x = \dfrac{\pi }{6}\\x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{2\pi }}{3} = \dfrac{{5\pi }}{6}\end{array} \right.
Xét x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi
\Rightarrow - \pi \le - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \le \pi \Leftrightarrow - \dfrac{\pi }{2} \le k2\pi \le \dfrac{{3\pi }}{2}
\Leftrightarrow - \dfrac{1}{4} \le k \le \dfrac{{3\pi }}{4} \Leftrightarrow k = 0 \Rightarrow x = - \dfrac{\pi }{2}
=> x \in \left\{ {\dfrac{\pi }{6};\dfrac{{5\pi }}{6}; - \dfrac{\pi }{2}} \right\}
Vậy có 3 nghiệm thỏa mãn đề bài.
Số nghiệm của phương trình \sqrt 2 \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1 với 0 \le x \le 2\pi là
Ta có \sqrt 2 \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1 \Leftrightarrow \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}
\Leftrightarrow \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \cos \dfrac{\pi }{4} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \dfrac{\pi }{3} = - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi \\x = - \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)
Nếu x = - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi thì x \in \left[ {0;2\pi } \right] \Rightarrow 0 \le - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow \dfrac{1}{{24}} \le k \le \dfrac{{25}}{{24}} \Rightarrow k = 1 \Rightarrow x = \dfrac{{23\pi }}{{12}}.
Nếu x = - \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi thì x \in \left[ {0;2\pi } \right] \Rightarrow 0 \le - \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi \le 2\pi \Leftrightarrow \dfrac{7}{{24}} \le k \le \dfrac{{31}}{{24}} \Rightarrow k = 1 \Rightarrow x = \dfrac{{17\pi }}{{12}}.
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn đề bài.
Nghiệm của phương trình 2\cos x + 1 = 0 là:
Bước 1:
Ta có : 2\cos x + 1 = 0 \Leftrightarrow \cos x = - \dfrac{1}{2}.
Bước 2:
\Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3}
Bước 3:
\Leftrightarrow x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,,k \in \mathbb{Z}
Bước 4:
Vậy nghiệm của phương trình là x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}
Xác định m để phương trình \tan \dfrac{x}{2} = \dfrac{m}{{1 - 2m}}\,\,\left( {m \ne \dfrac{1}{2}} \right) có nghiệm x \in \left( {\dfrac{\pi }{2};\pi } \right).
Bước 1:
ĐK: \dfrac{x}{2} \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x \ne \pi + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Với x \in \left( {\dfrac{\pi }{2};\pi } \right) \Rightarrow \dfrac{x}{2} \in \left( {\dfrac{\pi }{4};\dfrac{\pi }{2}} \right).
Do hàm số y = \tan X đồng biến trên \left( {\dfrac{\pi }{4};\dfrac{\pi }{2}} \right) nên khi X=\dfrac{x}{2} ta có:
\dfrac{\pi }{4} < \dfrac{x}{2} < \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow \tan \dfrac{\pi }{4} < \tan \dfrac{x}{2} < \tan \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow 1 < \tan \dfrac{x}{2} < + \infty .
Đồ thị của hàm số: Khi x tăng dần đến \dfrac{\pi }{2} thì hàm số cũng tăng dần đến + \infty .
Như thế ta có \tan \dfrac{x}{2}>1.
Bước 2:
Suy ra phương trình \tan \dfrac{x}{2} = \dfrac{m}{{1 - 2m}}\,\,\left( {m \ne \dfrac{1}{2}} \right) có nghiệm khi và chỉ khi
\dfrac{m}{{1 - 2m}} > 1 \Leftrightarrow \dfrac{m}{{1 - 2m}} - 1 > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{m - 1 + 2m}}{{1 - 2m}} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{{3m - 1}}{{1 - 2m}} > 0 \Leftrightarrow \dfrac{1}{3} < m < \dfrac{1}{2}
Nghiệm của phương trình 2\sin x + 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình trên là những điểm nào?
Bước 1: Tìm x
Ta có 2\sin x + 1 = 0 \Leftrightarrow \sin x = - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}(k \in \mathbb{Z})} \right..
Bước 2: Tìm k từ đó tìm các điểm biểu diễn.
Với k = 0 \Rightarrow x = - \dfrac{\pi }{6} hoặc x = \dfrac{{7\pi }}{6}.
Điểm biểu diễn của x = - \dfrac{\pi }{6} là F, điểm biểu diễn x = \dfrac{{7\pi }}{6} là E.
Nghiệm của phương trình \sin x = 1 là:
\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}.
Nghiệm của phương trình \tan 2x + \sqrt 3 = 0 là:
\tan 2x + \sqrt 3 = 0 \Leftrightarrow \tan 2x = - \sqrt 3 \Leftrightarrow 2x = - \dfrac{\pi }{3} + k\pi \Leftrightarrow x = - \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{\pi }{2}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).
Nghiệm của phương trình \cos x = 1 là:
\cos x = 1 \Leftrightarrow x = k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}.