Một trong các họ nghiệm của phương trình $\sin x = \dfrac{1}{2}$ là:
Bước 1:
$\sin x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \dfrac{\pi }{6}$
Bước 2:
$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \pi - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)$
Với \(x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \), cho \(k = l - 1\) ta được \(x = \dfrac{\pi }{6} + \left( {l - 1} \right)2\pi = - \dfrac{{11\pi }}{6} + l2\pi \).
Phương trình \(\sin 2{\rm{x}} = \dfrac{{ - 1}}{2}\) có số nghiệm thỏa \(0 < x < \pi \) là:
Ta có \(\sin 2{\rm{x}} = \dfrac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow \sin 2{\rm{x}} = \sin \left( {\dfrac{{ - \pi }}{6}} \right)\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2{\rm{x}} = \dfrac{{ - \pi }}{6} + k2\pi \\2{\rm{x}} = \pi - \left( {\dfrac{{ - \pi }}{6}} \right) + k2\pi \end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{ - \pi }}{{12}} + k\pi \\x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.,\)\(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)
+) Với \(x = \dfrac{{ - \pi }}{{12}} + k\pi ,\)\(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)
Theo yêu cầu bài toán \(0 < x < \pi \Rightarrow \)\(0 < \dfrac{{ - \pi }}{{12}} + k\pi < \pi \)\( \Leftrightarrow \dfrac{1}{{12}} < k < \dfrac{{13}}{{12}} \Rightarrow k = 1.\)
Vậy có một nghiệm \(x = \dfrac{{11\pi }}{{12}}\) thỏa mãn. \(\left( 1 \right)\)
+) Với \(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi ,\)\(\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).\)
Theo yêu cầu bài toán \(0 < x < \pi \Rightarrow \)\(0 < \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi < \pi \)\( \Leftrightarrow \dfrac{{ - 7}}{{12}} < k < \dfrac{5}{{12}} \Rightarrow k = 0\)
Vậy có một nghiệm \(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}}\) thỏa mãn.\(\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Nghiệm của phương trình ${\cos ^2}x = \dfrac{1}{2}$ là:
Bước 1:
${\cos ^2}x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \dfrac{{1 + \cos 2x}}{2} = \dfrac{1}{2}$
Bước 2:
$ \Leftrightarrow \cos 2x = 0 \Leftrightarrow 2x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi $$ \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2},{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}$
Nghiệm của phương trình $\cos x = - 1$ là:
$\cos x = - 1 \Leftrightarrow x = \pi + k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}$.
Nghiệm của phương trình $\cos x = - \dfrac{1}{2}$ là:
$\cos x = - \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \cos x = \cos \dfrac{{2\pi }}{3}$$ \Leftrightarrow x = \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,{\rm{ }}k \in \mathbb{Z}$
Tính tổng các nghiệm của phương trình \(2\cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1\) trên \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\).
Ta có:
\(2\cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1 \Leftrightarrow \cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{1}{2} = \cos \dfrac{\pi }{3} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \dfrac{\pi }{3} = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \\x - \dfrac{\pi }{3} = - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \\x = k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
Với \( - \pi < x < \pi \) thì \(\left[ \begin{array}{l} - \pi < \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi < \pi \Leftrightarrow - \dfrac{{5\pi }}{3} < k2\pi < \dfrac{\pi }{3} \Leftrightarrow - \dfrac{5}{6} < k < \dfrac{1}{6} \Rightarrow k = 0\\ - \pi < k2\pi < \pi \Leftrightarrow - \dfrac{1}{2} < k < \dfrac{1}{2} \Rightarrow k = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{2\pi }}{3}\\x = 0\end{array} \right.\)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\) là \(\dfrac{{2\pi }}{3}\).
Nghiệm của phương trình $\sin 3x = \sin x$ là:
\(\sin 3x = \sin x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = x + k2\pi \\3x = \pi - x + k2\pi \end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\4x = \pi + k2\pi \end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{k\pi }}{2}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Nghiệm của phương trình ${\sin ^2}x + \sin x = 0$ thỏa điều kiện: \( - \dfrac{\pi }{2} < x < \dfrac{\pi }{2}\).
${\sin ^2}x + \sin x = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = 0\\\sin x = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)$
TH1: \(x = k\pi \) ta có:
\( - \frac{\pi }{2} < k\pi < \frac{\pi }{2}\) \( \Leftrightarrow - \frac{1}{2} < k < \frac{1}{2} \Rightarrow k = 0\)
\( \Rightarrow x = 0\).
TH2: \(x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \) ta có:
\(\begin{array}{l} - \frac{\pi }{2} < - \frac{\pi }{2} + k2\pi < \frac{\pi }{2}\\ \Leftrightarrow 0 < k2\pi < \pi \\ \Leftrightarrow 0 < k < \frac{1}{2}\left( {VN} \right)\end{array}\)
Vậy trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) thì phương trình chỉ có nghiệm duy nhất \(x = 0\).
Nghiệm của phương trình $\cos x + \sin x = 0$ là:
Ta có: $\cos x + \sin x = 0 $
$\Leftrightarrow \cos x = - \sin x$
\( \Leftrightarrow \cos x = \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{2}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = x + \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {VN} \right)\\x = - x - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow 2x =- \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)
\(\Leftrightarrow x = -\dfrac{\pi }{4} + k\pi \).
Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 + 3\tan x = 0\) là:
\(\sqrt 3 + 3\tan x = 0 \Leftrightarrow \tan x = - \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\)\( \Leftrightarrow x = - \dfrac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Giải phương trình $\tan \left( {\dfrac{\pi }{3} - x} \right).\tan \left( {\dfrac{\pi }{3} + 2x} \right) = 1$.
Điều kiện: $\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{\pi }{3} - x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\\dfrac{\pi }{3} + 2x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - \dfrac{\pi }{6} - k\pi \\x \ne \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{\pi }{2}\end{array} \right.$
${\rm{pt}} \Leftrightarrow \tan \left( {\dfrac{\pi }{3} - x} \right) = \cot \left( {\dfrac{\pi }{3} + 2x} \right) \Leftrightarrow \dfrac{\pi }{3} - x = \dfrac{\pi }{2} - \dfrac{\pi }{3} - 2x + k\pi \Leftrightarrow x = - \dfrac{\pi }{6} + k\pi $ (Loại).
Phương trình $\tan x + \tan \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) + \tan \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) = 3\sqrt 3 $ tương đương với phương trình.
Điều kiện: $\left\{ \begin{array}{l}\cos x \ne 0\\\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) \ne 0\\\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) \ne 0\end{array} \right.$
${\rm{pt}}$\( \Leftrightarrow \tan x + \tan \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) + \tan \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)\)\( = 3\sqrt 3 \)
\( \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}}\)\( + \left[ {\dfrac{{\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}}{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)}} + \dfrac{{\sin \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}}{{\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}}} \right] = 3\sqrt 3 \)
\( \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}}\)\( + \dfrac{{\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right) + \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\sin \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}}{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}}\)\( = 3\sqrt 3 \)
\( \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} + \dfrac{{\sin \left[ {\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) + \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)} \right]}}{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}} = 3\sqrt 3 {\rm{ }}\)
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} + \dfrac{{\sin \left( {2x + \pi } \right)}}{{\cos \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3}} \right)}}$$ = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - \dfrac{{\sin 2x}}{{\dfrac{1}{2}\left[ {\cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3} + x + \dfrac{\pi }{3}} \right) + \cos \left( {x + \dfrac{{2\pi }}{3} - x - \dfrac{\pi }{3}} \right)} \right]}} $$= 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - \dfrac{{2\sin 2x}}{{\cos \left( {2x + \pi } \right) + \cos \left( {\dfrac{\pi }{3}} \right)}} = 3\sqrt 3 $
$\begin{array}{l}
\Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - \dfrac{{2\sin 2x}}{{ - \cos 2x + \dfrac{1}{2}}} = 3\sqrt 3 \\
\Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - \dfrac{{2.2\sin 2x}}{{ - 2\cos 2x + 2.\dfrac{1}{2}}} = 3\sqrt 3
\end{array}$
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}} - \dfrac{{4\sin 2x}}{{1 - 2\cos 2x}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x\left( {1 - 2\cos 2x} \right) - 4\sin 2x.\cos x}}{{\cos x\left( {1 - 2\cos 2x} \right)}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x - 2\sin x\cos 2x - 4\sin 2x\cos x}}{{\cos x\left( {1 - 2\cos 2x} \right)}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x - 2.\dfrac{1}{2}\left( {\sin 3x - \sin x} \right) - 4.\dfrac{1}{2}\left( {\sin 3x + \sin x} \right)}}{{\cos x\left( {1 - 2\cos 2x} \right)}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin x - \sin 3x + \sin x - 2\sin 3x - 2\sin x}}{{\cos x - \cos x - \cos 3x}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 3\sin 3x}}{{ - \cos 3x}} = 3\sqrt 3 $
$ \Leftrightarrow 3\tan 3x = 3\sqrt 3 \Leftrightarrow \tan 3x = \sqrt 3 $
\( \Leftrightarrow 3x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{9} + \dfrac{{k\pi }}{3}\).
Kiểm tra ta thấy nghiệm \(x = \dfrac{\pi }{9} + \dfrac{{k\pi }}{3}\) thỏa mãn các điều kiện của phương trình đầu.
Do đó phương trình \(\tan 3x = \sqrt 3 \) tương đương với phương trình ban đầu (có cùng tập nghiệm).
Với giá trị nào của \(m\) dưới đây thì phương trình \(\sin x = m\) có nghiệm?
Phương trình \(\sin x = m\) có nghiệm nếu \(\left| m \right| \le 1\) và vô nghiệm nếu \(\left| m \right| > 1\)
Đáp án A: $|m|=|-3|=3>1$=> Loại
Đáp án B: $|m|=|-2|=2>1$=> Loại
Đáp án C: $|m|=|0|=0\le 1$ => Nhận
Đáp án D: $|m|=|3|=3>1$=> Loại
Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.
\(\sin x = \sin \alpha \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \alpha + k2\pi \\x = \pi - \alpha + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
Nghiệm của phương trình \(\sin x = - 1\) là:
Ta có: \(\sin x = - 1 \Leftrightarrow \sin x = \sin \left( { - \dfrac{\pi }{2}} \right) \Leftrightarrow x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)
Chọn mệnh đề sai:
Đáp án A: \(\sin x = - 1 \Leftrightarrow x = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\) nên A đúng.
Đáp án B: \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \left( {k \in Z} \right)\) nên B đúng, C sai.
Đáp án D: \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\) nên D đúng.
Nghiệm của phương trình \(\sin x = \dfrac{1}{2}\) thỏa mãn $ - \dfrac{\pi }{2} \le x \le \dfrac{\pi }{2}$ là:
Bước 1:
Ta có: \(\sin x = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \dfrac{\pi }{6}\)
Bước 2:
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
Bước 3:
+) Xét $x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi$
Ta có $ - \dfrac{\pi }{2} \le x \le \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow - \dfrac{\pi }{2} \le \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \le \dfrac{\pi }{2} $
\(\begin{array}{l} - \dfrac{{2\pi }}{3} \le k2\pi \le \dfrac{\pi }{3} \Leftrightarrow - \dfrac{{2\pi }}{{3.2\pi }} \le k \le \dfrac{\pi }{{3.2\pi }}\\ \Leftrightarrow - \dfrac{1}{3} \le k \le \dfrac{1}{6}\end{array}\)
Mà \(k \in \mathbb{Z} \Rightarrow k = 0\). Thay vào x ta được: \(x = \dfrac{\pi }{6}\)
+) Xét \(x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \)
\(\begin{array}{l} - \dfrac{\pi }{2} \le x \le \dfrac{\pi }{2} \Leftrightarrow - \dfrac{\pi }{2} \le \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi \le \dfrac{\pi }{2}\\ \Leftrightarrow - \dfrac{{4\pi }}{3} \le k2\pi \le - \dfrac{\pi }{3} \Leftrightarrow - \dfrac{{4\pi }}{{3.2\pi }} \le k \le - \dfrac{\pi }{{3.2\pi }}\\ \Leftrightarrow - \dfrac{2}{3} \le k \le - \dfrac{1}{6}\end{array}\)
Mà \(k \in \mathbb{Z}\) nên không có giá trị k thỏa mãn
Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất là \(x = \dfrac{\pi }{6}\)
Số nghiệm của phương trình \(2\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) - 2 = 0\) với \(\pi \le x \le 5\pi \) là:
Ta có:
\(2\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) - 2 = 0 \Leftrightarrow \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 1 \Leftrightarrow x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\)
Mà \(\pi \le x \le 5\pi \Rightarrow \pi \le \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \le 5\pi \Leftrightarrow \dfrac{{3\pi }}{4} \le k2\pi \le \dfrac{{19\pi }}{4} \Leftrightarrow \dfrac{3}{8} \le k \le \dfrac{{19}}{8} \Rightarrow k \in \left\{ {1;2} \right\}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm trong đoạn \(\left[ {\pi ;5\pi } \right]\).
Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:
Bước 1:
\(\sin x.\cos x = 0 \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sin 2x = 0\)
Bước 2:
\( \Leftrightarrow \sin 2x = 0 \Leftrightarrow 2x = k\pi \) \( \Leftrightarrow x = \dfrac{{k\pi }}{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:
Ta có: \(\cos 2x = 1 \Leftrightarrow \cos 2x = \cos 0 \Leftrightarrow 2x = k2\pi \Leftrightarrow x = k\pi \left( {k \in Z} \right)\)