Có bao nhiêu giá trị của n thỏa mãn hệ thức sau: Pn−Pn−1Pn+1=16?
ĐK: n≥1
Pn−Pn−1Pn+1=16⇔1.2.3...(n−1)n−1.2....(n−1)1.2....(n−1)n(n+1)=16⇔1.2.3...(n−1)(n−1)1.2.3...(n−1)n(n+1)=16⇔n−1n(n+1)=16⇔6n−6=n2+n⇔n2−5n+6=0⇔[n=3(tm)n=2(tm)
Nếu một đa giác đều có 44 đường chéo, thì số cạnh của đa giác là:
Số đoạn thẳng tạo bởi n đỉnh là C2n, trong đó có n cạnh, suy ra số đường chéo là C2n−n.
Khi đó C2n−n=44⇔n!(n−2)!.2!−n=44
⇔n(n−1)−2n=88⇔[n=11n=−8⇔n=11 (vì n∈N).
Tính B=1A22+1A23+...+1A2n, biết C1n+2C2nC1n+...+nCnnCn−1n=55
Ta có: C1n=n; 2C2nC1n=2.n!2!.(n−2)!n!1!.(n−1)!=n−1;...; nCnnCn−1n=n.1n!1!.(n−1)!=1
Nên C1n+2C2nC1n+...+nCnnCn−1n=55 ⇔n+(n−1)+(n−2)+...+2+1=55 ⇔n(n+1)2=55⇔n=10
Lại có: A22=2!=2.1; A23=3!(3−2)!=3.2; A24=4!(4−2)!=4.3;…;A210=10!(10−2)!=10.9
⇒B=1A22+1A23+...+1A210 =11.2+12.3+13.4+...+19.10 =1−12+12−13+13−14+...+19−110=1−110=910
Giá trị của n thỏa mãn 3A2n−A22n+42=0 là
* PP tự luận:
+ PT ⇔3.n!(n−2)!−(2n)!(2n−2)!+42=0,(n∈N,n≥2)⇔3n(n−1)−2n.(2n−1)+42=0⇔−n2−n+42=0⇔[n=6(TM)n=−7(L)⇔n=6.
Tìm x∈N, biết C0x+Cx−1x+Cx−2x=79
* PP tự luận:
PT ⇔1+x!(x−1)!+x!(x−2)!2!=79(x∈N,x≥1)⇔1+x+(x−1)x2=79⇔x2+x−156=0⇔[x=12(TM)x=−13(L)⇔x=12.
Tìm n∈N, biết Cn+1n+4−Cnn+3=7(n+3).
* PP tự luận:
PT ⇔(n+4)!3!(n+1)!−(n+3)!3!n!=7(n+3),n∈N⇔(n+2)(n+3)(n+4)6−(n+1)(n+2)(n+3)6=7(n+3)⇔(n+2)(n+4)−(n+1)(n+2)=42⇔3n+6=42⇔n=12.
Giá trị của n∈N bằng bao nhiêu, biết 5Cn5−2Cn6=14Cn7.
* PP tự luận:
PT ⇔55!(5−n)!n!−26!(6−n)!n!=147!(7−n)!n!,n∈N,0≤n≤5⇔5.(5−n)!n!5!−2.(6−n)!n!6!=14.(7−n)!n!7!⇔5.6.7−2.7.(6−n)=14(6−n)(7−n)⇔210−84+14n=14n2−182n+588⇔14n2−196n+462=0⇔[n=11(L)n=3(TM)⇔n=3.
Biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3C3n+1−3A2n=52(n−1). Giá trị của n bằng:
* PP tự luận:
PT ⇔3.(n+1)!(n−2)!3!−3.n!(n−2)!=52(n−1),(n∈N,n≥2)⇔(n−1)n(n+1)2−3(n−1)n=52(n−1)⇔n(n+1)−6n=104⇔n2−5n−104=0⇔[n=13(TM)n=−8(L)⇔n=13.
Giải hệ phương trình sau:{Cy+1x+1=Cyx+13Cy+1x+1=5Cy−1x+1
Điều kiện x,y∈N;x≥y
Ta có: {Cy+1x+1=Cyx+13Cy+1x+1=5Cy−1x+1⇔{(x+1)!(y+1)!(x−y)!=(x+1)!y!(x−y+1)!3(x+1)!(y+1)!(x−y)!=5(x+1)!(y−1)!(x−y+2)!
⇔{1y+1=1x−y+13y(y+1)=5(x−y+1)(x−y+2)⇔{x=2y3(y+1)(y+2)=5y(y+1)
⇔{x=2y3y+6=5y⇔{x=6y=3 là nghiệm của hệ.
Giải bất phương trình sau:Px+5(x−k)!≤60Ak+2x+3
Điều kiện: {k,x∈Nk≤x
Bpt ⇔(x+4)(x+5)(x+1−k)≤60
∙ x≥4⇒ bất phương trình vô nghiệm
∙ 0≤x<4 ta có các cặp nghiệm: (x;k)=(0;0),(1;0),(1;1),(2;2),(3;3).
Giải phương trình với ẩn số nguyên dương n thỏa mãn A2n−3C2n=15−5n
* PP tự luận:
PT ⇔n!(n−2)!−3.n!(n−2)!2!=15−5n,(n∈N,n≥2)⇔(n−1)n−3(n−1)n2=15−5n⇔−n2+11n−30=0⇔[n=6(TM)n=5(TM).
Tính M=A4n+1+3A3n(n+1)!, biết C2n+1+2C2n+2+2C2n+3+C2n+4=149.
Điều kiện: {n∈Nn≥3
Ta có: C2n+1+2C2n+2+2C2n+3+C2n+4=149
⇔(n+1)!2!(n−1)!+2(n+2)!2!n!+2(n+3)!2!(n+1)!+(n+4)!2!(n+2)!=149⇔n=5
Do đó: M=A46+3A356!=34.
Giá trị của n∈N thỏa mãn đẳng thức C6n+3C7n+3C8n+C9n=2C8n+2 là
PP sử dụng máy tính để chọn đáp số đúng (PP trắc nghiệm):
+ Nhập PT vào máy tính: C6n+3C7n+3C8n+C9n−2C8n+2=0
+ Tính (CALC) lần lượt với X=18 (không thoả); với X=16 (không thoả); với X=15 (thoả), với X=14 (không thoả)
Tổng của ba số hạng liên tiếp lập thành cấp số cộng trong dãy số sau C023;C123;…;C1323 có giá trị là
Giả sử 3 số Cn23;Cn+123;Cn+223 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi 2Cn+123=Cn23+Cn+223.
2Cn+123+Cn+123+Cn+123=Cn23+Cn+223+Cn+123+Cn+123⇔4Cn+123=(Cn23+Cn+123)+(Cn+123+Cn+223)
⇔4Cn+123=Cn+124+Cn+224⇔4Cn+123=Cn+225
⇔4.23!(n+1)!(22−n)!=25!(n+2)!(23−n)!.
⇒(n+2)(23−n)=150⇔[n=8(tm)n=13(l).
Vậy C823+C923+C1023=2451570.
Nếu 2A4n=3A4n−1 thì n bằng
Cách 1:
Bước 1:
Vì nên n−1≥4⇔n≥5.
Bước 2:
Ta có: 2A4n=3A4n−1⇔2.n!(n−4)!=3.(n−1)!(n−5)!
Bước 3:
⇔2n(n−1)(n−2)(n−3)=3.(n−1)(n−2)(n−3)(n−4)
⇔2n=3(n−4)⇔2n=3n−12⇔n=12.
Cách 2:
Có thể sử dụng cách thử đáp án bằng MTCT, chức năng CALC.
Bước 1: Nhập vào màn hình 2(XP4)−3((X−1)P4)
Bước 2: Bấm CALC
Bước 3: Nhập các giá trị ở mỗi đáp án rồi ấn “=”, nếu được kết quả bằng 0 thì chọn.
Đáp án A:
Kết quả:
Cho n là số nguyên dương và C5n=792. Tính A5n.
Ta có A5n=5!.C5n=5!.792=95040.
Nếu A2x=110thì:
A2x=110(x≥2)
⇔x!(x−2)!=110
⇔x(x−1)=110
⇔x2−x−110=0
⇔[x=11(tm)x=−10(ktm)
Vậy x=11.
Nếu 2A4n=3A4n−1 thì n bằng:
2A4n=3A4n−1 (n≥5;n∈N)
⇔2n!(n−4)!=3(n−1)!(n−5)!
⇔2n(n−1)(n−2)(n−3)−3(n−1)(n−2)(n−3)(n−4)=0
⇔(n−1)(n−2)(n−3)[2n−3(n−4)]=0
⇔[n=1(ktm)n=2(ktm)n=3(ktm)2n−3n+12=0⇔n=12(tm)
Nghiệm của phương trình A_x^{10} + A_x^9 = 9A_x^8 là:
A_x^{10} + A_x^9 = 9A_x^8 \left( {x \ge 10;\,\,x \in {N^*}} \right)
\Leftrightarrow \dfrac{{x!}}{{\left( {x - 10} \right)!}} + \dfrac{{x!}}{{\left( {x - 9} \right)!}} = 9\dfrac{{x!}}{{\left( {x - 8} \right)!}}
\Leftrightarrow x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 9} \right) + x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 8} \right) = 9x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)...\left( {x - 7} \right)
\Leftrightarrow \left( {x - 8} \right)\left( {x - 9} \right) + \left( {x - 8} \right) = 9
\Leftrightarrow {x^2} - 9x - 8x + 72 + x - 8 - 9 = 0
\Leftrightarrow {x^2} - 16x + 55 = 0
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\x = 5\,\,\,\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right. .
Với \dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 1} \right)!}} = 72 thì giá trị của n là:
ĐK: n \in N,n > 1
\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 1} \right)!}} = 72 \Leftrightarrow n\left( {n + 1} \right) = 72 \Leftrightarrow {n^2} + n - 72 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 8\,\,\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\n = - 9\,\,\left( {ktm} \right)\end{array} \right.