Tổng hợp câu hay và khó chương 7

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông. Gọi O là giao điểm của ACBD, M là trung điểm của DO, (α) là mặt phẳng đi qua M và song song với ACSD. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dựng d qua M song song với AC và lần lượt cắt AD, CD tại E, F.

dAD=E; dCD=F,

Dựng d1 qua M song song với SD và lần lượt cắt SA, SB, SC tại G, H, I.

Mặt phẳng (α) cắt hình chóp tạo nên thiết diện là ngũ giác EFIHG.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC=3MC. Lấy N trên cạnh CD sao cho CN=xCD. Với giá trị nào của x thì MN//BD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: Mlà điểm trên cạnh AC sao cho AC=3MC. Nên M là trọng tâm của tam giác BCD.

Gọi OI lần lượt là trung điểm của ACDD. Khi đó ta có: BD//(IAC).

Trong (CDDC), gọi N=CICD. Suy ra N là trọng tâm tam giác CDD.

Do đó: CMCO=23=CNCI MN//OI, mà OI//BD nên MN//BD.

Vậy NNx=23.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD, G là điểm nằm trong tam giác SCD. E, F lần lượt là trung điểm của ABAD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (EFG)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong mặt phẳng (ABCD):EFBC=I;EFCD=J

Trong mặt phẳng (SCD):GJSC=K;GJSD=M

Trong mặt phẳng (SBC):KISB=H

Ta có: (GEF)(ABCD)=EF, (GEF)(SAD)=FM, (GEF)(SCD)=MK

(GEF)(SBC)=KH, (GEF)(SAB)=HE

Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (EFG) là ngũ giác EFMKH

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCDAB=6, CD=8. Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB, CD để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giả sử một mặt phẳng song song với ABCD cắt tứ diện ABCD theo một thiết diện là hình thoi MNIK như hình vẽ trên. Khi đó ta có: {MK//AB//INMN//CD//IKMK=KI.

Cách 1: Theo định lí Ta – lét ta có: {MKAB=CKACKICD=AKAC{MK6=ACAKACKI8=AKAC

MK6=1AKACMK6=1KI8MK6=1MK8724MK=1MK=247.

Vậy hình thoi có cạnh bằng 247.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCDAB=a, CD=b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm ABCD, giả sử ABCD. Mặt phẳng (α) qua M nằm trên đoạn IJ và song song với ABCD. Tính diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (α) biết IM=13IJ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có {(α)//CDCD(ICD)M(α)(ICD) giao tuyến của (α) với (ICD) là đường thẳng qua M

song song với CDcắt IC tại LID tại N.

{(α)//ABAB(JAB)M(α)(JAB) giao tuyến của (α) với (JAB) là đường thẳng qua M và song song

với ABcắt JA tại PJB tại Q.

Ta có {(α)//ABAB(ABC)L(α)(ABC)EF//AB  (1)

Tương tự {(α)//ABAB(ABD)N(α)(ABD)HG//AB  (2).

Từ  (1) và (2) EF//HG//AB (3)

Ta có {(α)//CDCD(ACD)P(α)(ACD)FG//CD  (4) 

Tương tự {(α)//CDCD(BCD)Q(α)(BCD)EH//CD  (5)            

Từ  (4) và (5) FG//EH//CD (6).

Từ  (3) và (6), suy ra EFGH là hình  bình hành. Mà ABCD nên EFGH là hình chữ nhật.

Xét tam giác ICDcó: LN//CD LNCD=INID .

Xét tam giác ICD có: MN//JD INID=IMIJ .

Do đó LNCD=IMIJ=13LN=13CD=b3.

Tương tự PQAB=JMJI=23PQ=23AB=2a3.     

Vậy SEFGH=PQ.LN=2ab9.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD, gọi M là trung điểm CD, (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với BDCD. Thiết diện của hình hộp cắt bởi mặt phẳng (P) là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong (CDDC) kẻ đường thẳng qua M song song với CDcắt DDtại N,cắt CD tại J,cắt CCtại K.

Trong (BDD) kẻ đường thẳng qua N song song với BDcắt BDtại I

Trong (ABCD) nối IJcắt AD tại P ,cắt CB tại Q .

Trong (CBBC):Nối QK cắt CBtại E.

Thiết diện là ngũ giác MNPQE

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên SAB là tam giác vuông tại A, SA=a3, SB=2a. Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho AM=2MD. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với (SAB). Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

¦ {(P)//(SAB)MAD,M(P) {(P)(ABCD)=MN(P)(SCD)=PQMN//PQ//AB (1)

¦ {(P)//(SAB)MAD,M(P) {(P)(SAD)=MQ(P)(SBC)=NP{MQ//SANP//SB

Mà tam giác SAB vuông tại A nên SAAB MNMQ (2)

Từ (1) và (2) suy ra (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang vuông tại MQ.

Mặt khác

¦ MQ//SA MQSA=DMDA=DQDS MQ=13SADQDS=13.

¦ PQ//CD PQCD=SQSD PQ=23AB, với AB=SB2SA2=a

Khi đó SMNPQ=12MQ.(PQ+MN) SMNPQ=12SA3.(2AB3+AB)SMNPQ=5a2318.

Câu 8 Trắc nghiệm

Thiết diện của một mặt phẳng với một tứ diện chỉ có thể là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo hình vẽ trên, thiết diện của một tứ diện chỉ có thể là một tam giác hoặc một tứ giác.

Đáp án B sai vì thiết diện của một tứ diện có thể là một tứ giác bất kì.

Đáp án A và D sai vì các cạnh của thiết diện là giao tuyến của một mặt phẳng với các mặt của tứ diện. Mà tứ diện chỉ có 4 mặt nên không thể xảy ra trường hợp có 5 giao tuyến, hay thiết diện không thể là ngũ giác.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh ACBC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ở TH1: Trong (BCD): Kẻ FM cắt CD tại H. Thiết diện là tam giác EFH.

Hình ở TH2:

Trong (BCD): Kẻ FM cắt BD tại I, cắt CD tại H.

Trong (ACD): Kẻ HE cắt AD tại K.

Thiết diện là tứ giác EFIK.

Hình ở TH3:

Trong (BCD): Kẻ FM cắt BD tại I, cắt CD tại H.

Trong (ACD): Kẻ HE cắt AD tại K.

Thiết diện là tứ giác EFIK.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật có độ dài đường chéo d=21. Độ dài ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân có công bội q=2. Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi độ dài kích thước ba cạnh của hình hộp chữ nhật lập lần lượt là a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội q=2.

Theo bài ra ta có {b=2ac=4aa2+b2+c2=21{b=2ac=4a21a2=21{a=1b=2c=4.

Vậy thể tích của khối hộp chữ nhật V=abc=8.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình hộp ABCD.ABCD. Trên các cạnh AA, BB, CC lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho AMAA=13, BNBB=23, CPCC=12. Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD tại Q. Tính tỉ số DQDD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:

MAAA+PCCC=NBBB+QDDD13+12=23+QDDDQDDD=13+1223=16

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng a2. Gọi M là trung điểm của SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi Δ là giao tuyến của mặt phẳng (ABM) với mặt phẳng (SDC).

Ta có AB song song với (SDC) nên suy ra AB song song với Δ.

Gọi N là trung điểm SC, ta có NΔ.

Do đó thiết diện là hình thang cân ABNM.

Kẻ MHAB tại H, HAB. Do AB=CDMN<CD nên H thuộc đoạn AB.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến, ta có

AM=a2+2a222a24=a.

Mặt khác AH=ABMN2=aa22=a4 nên MH=AM2AH2=a154.

Suy ra SABNM=MH.(MN+AB)2=315a216.

 

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thang (AB//CD). Gọi I,J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD,BCG là trọng tâm tam giác SAB. Biết thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (IJG) là hình bình hành. Hỏi khẳng định nào sao đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

(IJG)(SAB)={G} ta có IJ//ABIJ là đường trung bình của hình thang ABCD

(IJG)(SAB)=Gx//AB//IJ. Gọi E=GxSA,F=GxSB

(IJG)(SAD)=EI;(IJG)(ABCD)=IJ;(IJG)(SBC)=JF

Suy ra thiết diện (IJG) và hình chóp là hình bình hành IJFEIJ=EF(1)

G là trọng tâm tam giác SABSG=23GHEF=23AB(2)

IJ=AB+CD2(3)IJlà đường trung bình của hình thang ABCD

Từ (1),(2)(3) 23AB=AB+CD2 4AB=3AB+3CDAB=3CD

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD, N là trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng MN cắt mặt phẳng (SBC) tại điểm I. Tính tỷ số INIM.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi J;E lần lượt là trung điểm SA;AB.

Trong mặt phẳng (BCMJ) gọi I=MNBC.

  • Ta có: IM là đường trung tuyến của tam giác SID.
  • Trong tam giác ICD ta có BE song song và bằng 12CD nên suy ra BE là đường trung bình của tam giác ICDE là trung điểm IDSE là đường trung tuyến của tam giác SID.

Ta có: N=IMSEN là trọng tâm tam giác SIDINIM=23.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía so với mặt phẳng (ABCD), song song với nhau và không nằm trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt Ax, By, Cz, Dt tương ứng tại A, B, C, D sao cho AA=3, BB=5, CC=4. Tính DD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do (P) cắt mặt phẳng (Ax,By) theo giao tuyến AB; cắt mặt phẳng (Cz,Dt) theo giao tuyến CD, mà hai mặt phẳng (Ax,By)(Cz,Dt) song song nên AB//CD.

Tương tự có AD//BC nên ABCD là hình bình hành.

Gọi O, O lần lượt là tâm ABCDABCD. Dễ dàng có OO là đường trung bình của hai hình thang AACCBB'D'D nên OO' = \dfrac{{AA' + CC'}}{2} = \dfrac{{BB' + DD'}}{2}.

Từ đó ta có DD' = 2.

 

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình lập phươngABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm M,\,N,\,P theo thứ tự đó thuộc các cạnh BB',C'D',\,\,DA sao cho BM = C'N = DP = \dfrac{a}{3}. Tìm diện tích thiết diện S của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (MNP).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \dfrac{{BM}}{{C'N}} = \dfrac{{MB'}}{{ND'}} = \dfrac{{BB'}}{{C'D'}} = 1, do đó theo định lý ta-let trong không gian thì  BC', MN, B'D' lần lượt cùng song song (hoặc nằm trong) với một mặt phẳng.

B'D'{\rm{//}}\left( {BC'D} \right)BC' \subset \left( {BC'D} \right) nên ta có MN{\rm{//}}\left( {BC'D} \right).

Chứng minh tương tự ta có NP{\rm{//}}\left( {BC'D} \right). Do đó \left( {MNP} \right){\rm{//}}\left( {BC'D} \right).

Qua P, kẻ PQ{\rm{//}}BD,Q \in AB. Qua  N, kẻ NF{\rm{//C'}}D,F \in D'D.

Qua M, kẻ ME{\rm{//BC'}},E \in B'C'.

Khi đó ta có thiết diện tạo bởi mặt phẳng \left( {MNP} \right) với hình lập phương là lục giác MENFPQ.

Dễ thấy EN = PF = MQ = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}, NF = PQ = ME = \dfrac{{2a\sqrt 2 }}{3} và tam giác  BC'D là tam giác đều vì BC' = BD = DC' = a\sqrt 2 .

Do đó \widehat {ENF} = \widehat {NFP} = \widehat {FPQ} = \widehat {PQM} = \widehat {QME} = \widehat {MEN} = 120^\circ

Kẻ các đường cao EH,PK của các hình thang cân MENF,MQPF ta có:

EH = ME\sin {60^0} = \dfrac{{2a\sqrt 2 }}{3}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}

\begin{array}{l}PK = FP\sin {60^0} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}.\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}\\MH = ME\cos {60^0} = \dfrac{{2a\sqrt 2 }}{3}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}\\ \Rightarrow MF = 2MH + EN = 2.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3} + \dfrac{{a\sqrt 2 }}{3} = a\sqrt 2 \end{array}

Diện tích hình thang MENF là:

{S_1} = \dfrac{1}{2}\left( {EN + MF} \right).EH = \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{{a\sqrt 2 }}{3} + a\sqrt 2 } \right).\dfrac{{a\sqrt 6 }}{3} = \dfrac{{4{a^2}\sqrt 3 }}{9}

Diện tích hình thang MQPF là:

{S_2} = \dfrac{1}{2}\left( {QP + MF} \right).PK = \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{{2a\sqrt 2 }}{3} + a\sqrt 2 } \right).\dfrac{{a\sqrt 6 }}{6} = \dfrac{{5{a^2}\sqrt 3 }}{{18}}

Vậy {S_{MENFPQ}} = {S_1} + {S_2} = \dfrac{{4{a^2}\sqrt 3 }}{9} + \dfrac{{5{a^2}\sqrt 3 }}{{18}} = \dfrac{{13{a^2}\sqrt 3 }}{{18}}

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A' là điểm trên SA sao cho \overrightarrow {AA'}  = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {A'S} . Mặt phẳng \left( \alpha  \right) qua A' cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Tính giá trị của biểu thức T = \dfrac{{SB}}{{SB'}} + \dfrac{{SD}}{{SD'}} - \dfrac{{SC}}{{SC'}}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi O là giao của ACBD. Ta có O là trung điểm của đoạn thẳng AC, BD.

Các đoạn thẳng SO,A'C', B'D' đồng quy tại I.

Ta có: {S_{SA'I}} + {S_{SC'I}} = {S_{SA'C'}} \Leftrightarrow \dfrac{{{S_{SA'I}}}}{{{S_{SAC}}}} + \dfrac{{{S_{SC'I}}}}{{{S_{SAC}}}} = \dfrac{{{S_{SA'C'}}}}{{{S_{SAC}}}} \Leftrightarrow \dfrac{{{S_{SA'I}}}}{{2{S_{SAO}}}} + \dfrac{{{S_{SC'I}}}}{{2{S_{SCO}}}} = \dfrac{{{S_{SA'C'}}}}{{{S_{SAC}}}}

\Leftrightarrow \dfrac{{SA'}}{{2SA}}.\dfrac{{SI}}{{SO}} + \dfrac{{SC'}}{{2SC}}.\dfrac{{SI}}{{SO}} = \dfrac{{SA'}}{{SA}}.\dfrac{{SC'}}{{SC}} \Leftrightarrow \dfrac{{SI}}{{2SO}}\left( {\dfrac{{SA'}}{{SA}} + \dfrac{{SC'}}{{SC}}} \right) = \dfrac{{SA'}}{{SA}}.\dfrac{{SC'}}{{SC}} \Leftrightarrow \dfrac{{SA}}{{SA'}} + \dfrac{{SC}}{{SC'}} = 2.\dfrac{{SO}}{{SI}}.

Tương tự: \dfrac{{SB}}{{SB'}} + \dfrac{{SD}}{{SD'}} = 2.\dfrac{{SO}}{{SI}}

Suy ra:\dfrac{{SB}}{{SB'}} + \dfrac{{SD}}{{SD'}} - \dfrac{{SC}}{{SC'}} = \dfrac{{SA}}{{SA'}} = \dfrac{3}{2}.