Cho hàm số f(x)={√x−2x−4khix≠414khix=4. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
Ta có : limx→4f(x)=limx→4√x−2x−4
=limx→4x−4(x−4)(√x+2) =limx→41√x+2=14=f(4)
Do đó hàm số liên tục tại điểm x=4 hay A đúng và B, C, D sai.
Giá trị của limann! bằng:
Gọi m là số tự nhiên thỏa: m+1>|a|. Khi đó với mọi n>m+1.
Cố định m ta có:
0<|ann!|=|a1.a2...am|.|am+1...an|<|a|mm!.(|a|m+1)n−m
Mà lim(|a|m+1)n−m=0.
Từ đó suy ra: limann!=0.
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x)=1√x2−1 liên tục trên R.
(II) f(x)=sinxx có giới hạn khi x→0.
(III) f(x)=√9−x2 liên tục trên đoạn [−3;3].
Dễ thấy khẳng định (I) sai, khẳng định (II) đúng.
Hàm số: f(x)=√9−x2 liên tục trên khoảng (−3;3), liên tục phải tại x=−3 và liên tục trái tại x=3.
Nên f(x)=√9−x2 liên tục trên đoạn [−3;3].
Cho hàm số f(x)={tanxx,x≠0∧x≠π2+kπ,k∈Z0,x=0. Hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng nào sau đây?
TXĐ: D=R∖{π2+kπ,k∈Z}.
Với x=0 ta có f(0)=0.
limx→0f(x)=limx→0tanxx=limx→0sinxx.limx→01cosx=1 hay limx→0f(x)≠f(0).
Vậy hàm số gián đoạn tại x=0.
Tìm m để các hàm số f(x)={√2x−4+3khix≥2x+1x2−2mx+3m+2khix<2 liên tục trên R
Với x>2 ta có hàm số liên tục.
Để hàm số liên tục trên R thì hàm số phải liên tục trên khoảng (−∞;2) và liên tục tại x=2.
Hàm số liên tục trên (−∞;2) khi và chỉ khi g(x)=x2−2mx+3m+2≠0,∀x≤2
TH 1: {Δ′=m2−3m−2≤0g(2)=−m+6≠0 ⇔3−√172≤m≤3+√172
TH 2:{Δ′=m2−3m−2>0x1=m−√Δ′>2 ⇔{m2−3m−2>0m>2Δ′<(m−2)2
⇔{m>3+√172m<6 ⇔3+√172<m<6
Nên 3−√172≤m<6 (*) thì g(x)≠0,∀x≤2
Lại có: limx→2+f(x)=limx→2+(√2x−4+3)=3
limx→2−f(x)=limx→2−x+1x2−2mx+3m+2=36−m
Hàm số liên tục tại x=2 ⇔36−m=3⇔m=5 (thỏa (*))
Kết quả đúng của lim2−5n−23n+2.5n là:
lim2−5n−23n+2.5n=lim25n−125(35)n+2.=0−1250+2=−150.
Giá trị đúng của lim(√n2−1−√3n2+2) là:
lim(√n2−1−√3n2+2)=limn(√1−1n2−√3+2n2)=−∞
Vì limn=+∞;lim(√1−1n2−√3+2n2)=1−√3<0.
Giá trị của K=lim(3√n3+n2−1−3√4n2+n+1+5n) bằng:
Ta có: K=lim(3√n3+n2−1−n)−3lim(√4n2+n+1−2n)
Mà: lim(3√n3+n2−1−n)=limn2−1(3√n3+n2−1)2+n.3√n3+n2−1+n2=lim1−1n2(3√1+1n−1n2)2+3√1+1n−1n2+1=13
lim(√4n2+n+1−2n)=limn+1√4n2+n+1+2n=lim1+1n√4+1n+1n2+2=14
Do đó: K=13−34=−512.
Giá trị của K=lim(3√n3+n2−1−3√4n2+n+1+5n) bằng:
Ta có: K=lim(3√n3+n2−1−n)−3lim(√4n2+n+1−2n)
Mà: lim(3√n3+n2−1−n)=limn2−1(3√n3+n2−1)2+n.3√n3+n2−1+n2=lim1−1n2(3√1+1n−1n2)2+3√1+1n−1n2+1=13
lim(√4n2+n+1−2n)=limn+1√4n2+n+1+2n=lim1+1n√4+1n+1n2+2=14
Do đó: K=13−34=−512.
Chọn kết quả đúng của limx→0−(1x2−2x3):
limx→0−(1x2−2x3)=limx→0−(x−2x3)
limx→0−(x−2)=−2<0
Khi x→0−⇒x<0⇒x3<0
Vậy limx→0−(x−2x3)=+∞.
limx→1+x2−x+1x2−1 bằng:
limx→1+x2−x+1x2−1=+∞ vì limx→1+(x2−x+1)=1>0 và limx→1+(x2−1)=0;x2−1>0.
Tìm giới hạn A=limx→01−cosaxx2:
Ta có: A=limx→02sin2ax2x2=a22limx→0(sinax2ax2)2=a22.
Tìm giới hạn B=limx→0cos2x−cos3xx(sin3x−sin4x):
B=limx→02sin5x2sinx2−2xcos7x2sinx2=−limx→0(52.sin5x25x2).limx→01cos7x2=−52
Cho hàm số f(x)=x2−1x+1 với x≠2 và f(2)=m2−2. Giá trị của m để f(x) liên tục tại x=2 là:
Hàm số liên tục tại x=2⇔limx→2f(x)=f(2).
Ta có limx→2x2−1x+1=limx→2(x−1)=1.
Vậy m2−2=1⇔[m=√3m=−√3.
Cho hàm số f(x)=√x−1x−1. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x) gián đoạn tại x=1.
(II) f(x) liên tục tại x=1.
(III) limx→1f(x)=12
D=R∖{1}
limx→1√x−1x−1=limx→11√x+1=12
Hàm số không xác định tại x=1.
Nên hàm số gián đoạn tại x=1.
Cho hàm sốf(x)={√x2+1x3−x+6x≠3;x>−2b+√3x=3;b∈R. Tìm b để f\left( x \right)liên tục tại x = 3.
Hàm số liên tục tại x = 3 \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = f\left( 3 \right).
Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\dfrac{{{x^2} + 1}}{{{x^3} - x + 6}}} = \sqrt {\dfrac{1}{3}} , f\left( 3 \right) = b + \sqrt 3 .
Vậy: b + \sqrt 3 = \sqrt {\dfrac{1}{3}} \Leftrightarrow b = - \sqrt 3 + \dfrac{1}{{\sqrt 3 }} = \dfrac{{ - 2}}{{\sqrt 3 }}.
Chọn giá trị của m để hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x(x + 1)}}\,\,\,khi\,\,x \ge - \dfrac{1}{2},x \ne 0\\m\,\,\,khi\,\,\,x = 0\\p\,\,\,khi\,\,\,x < - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. liên tục tại điểm x = 0.
Ta có : \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x(x + 1)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{2x}}{{x(x + 1)\left( {\sqrt {2x + 1} + 1} \right)}} = 1
Vậy ta chọn m=f(0) = 1.
Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{x + \sqrt {x + 2} }}{{x + 1}} \,\,\, khi \,\,\, x > - 1\\2x + 3 \,\,\, khi \,\,\, x \le - 1\end{array} \right.. Khẳng định nào sau đây đúng nhất
Ta có: f( - 1) = 1 và \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} \left( {2x + 3} \right) = 1
\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \dfrac{{x + \sqrt {x + 2} }}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \dfrac{{{x^2} - x - 2}}{{(x + 1)(x - \sqrt {x + 2} )}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \dfrac{{x - 2}}{{x - \sqrt {x + 2} }} = \dfrac{3}{2}
Suy ra \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} f(x) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ - }} f(x)
Vậy hàm số không liên tục tại {x_0} = - 1.
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
\left( I \right). f\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt {x + 1} }}{{x - 1}} liên tục với mọi x \ne 1.
\left( {II} \right). f\left( x \right) = \sin x liên tục trên \mathbb{R}.
\left( {III} \right). f\left( x \right) = \dfrac{{\left| x \right|}}{x} liên tục tại x = 1.
\left( I \right) sai vì hàm số không liên tục tại các điểm x \le - 1 nên nó không liên tục với mọi x \ne 1
Ta có \left( {II} \right) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.
Ta có \left( {III} \right) đúng vì f\left( x \right) = \dfrac{{\left| x \right|}}{x} = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{x}{\rm{ }}{\rm{, khi }}x \ge 0\\ - \dfrac{x}{x}{\rm{ }}{\rm{, khi }}x < 0\end{array} \right..
Khi đó \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right) = 1.
Vậy hàm số y = f\left( x \right) = \dfrac{{\left| x \right|}}{x}liên tục tại x = 1.
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{3 - \sqrt {9 - x} }}{x} {\rm{ }}{\rm {, }} 0 < x < 9\\m {\rm{ }}{\rm{, }}x = 0\\\dfrac{3} {x}{\rm{ }}{\rm{, }} x \ge 9\end{array} \right.. Tìm m để f\left( x \right) liên tục trên \left[ {0; + \infty } \right) là.
TXĐ: D = \left[ {0; + \infty } \right).
Dễ thấy hàm số liên tục trên các khoảng \left( {0;9} \right),\left( {9; + \infty } \right)
Hàm số liên tục tại x = 9 vì:
\mathop {\lim }\limits_{x \to {9^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {9^ - }} \dfrac{{3 - \sqrt {9 - x} }}{x} = \dfrac{1}{3} và \mathop {\lim }\limits_{x \to {9^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {9^ + }} \dfrac{3}{x} = \dfrac{1}{3} = f\left( 9 \right)
Do đó ta chỉ cần xét tại x = 0
Với x = 0 ta có f\left( 0 \right) = m.
Ta có \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{{3 - \sqrt {9 - x} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{1}{{3 + \sqrt {9 - x} }} = \dfrac{1}{6}.
Vậy để hàm số liên tục trên \left[ {0; + \infty } \right) khi \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = m \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{6}.