Cho hàm số f(x)={x2,x≥12x31+x,0≤x<1xsinx,x<0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Với x>1 ta có hàm số f(x)=x2 liên tục trên khoảng (1;+∞).(1)
Với 0<x<1 ta có hàm số f(x)=2x31+x liên tục trên khoảng (0;1). (2)
Với x<0 ta có f(x)=xsinx liên tục trên khoảng (−∞;0). (3)
Với x=1 ta có f(1)=1; lim; \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \dfrac{{2{x^3}}}{{1 + x}} = 1
Suy ra \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = 1 = f\left( 1 \right).
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
Với x = 0 ta có f\left( 0 \right) = 0; \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{{2{x^3}}}{{1 + x}} = 0; \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {x.\sin x} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} {x^2}.\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \dfrac{{\sin x}}{x} = 0 suy ra \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f\left( x \right) = 0 = f\left( 0 \right).
Vậy hàm số liên tục tại x = 0. \left( 4 \right)
Từ \left( 1 \right), \left( 2 \right), \left( 3 \right) và \left( 4 \right) suy ra hàm số liên tục trên \mathbb{R}.
Tìm m để các hàm số f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{x} \,\,\, khi \,\,\, x > 0\\2{x^2} + 3m + 1 \,\,\, khi \,\,\, x \le 0\end{array} \right.liên tục trên \mathbb{R}.
Với x > 0 ta có f(x) = \dfrac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{x} nên hàm số liên tục trên \left( {0; + \infty } \right)
Với x < 0 ta có f(x) = 2{x^2} + 3m + 1 nên hàm số liên tục trên ( - \infty ;0).
Do đó hàm số liên tục trên \mathbb{R} khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 0
Ta có: f(0) = 3m + 1
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \dfrac{1}{{\sqrt {x + 1} + 1}} = \dfrac{1}{2}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {2{x^2} + 3m + 1} \right) = 3m + 1
Do đó hàm số liên tục tại x = 0 \Leftrightarrow 3m + 1 = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow m = - \dfrac{1}{6}
Vậy m = - \dfrac{1}{6} thì hàm số liên tục trên \mathbb{R}.
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] và f\left( a \right).f\left( b \right) < 0 thì phương trình f\left( x \right) = 0 có nghiệm.
(II) f\left( x \right) không liên tục trên \left[ {a;b} \right] và f\left( a \right).f\left( b \right) \ge 0 thì phương trình f\left( x \right) = 0 vô nghiệm.
Từ nội dụng định lý “Nếu y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ {a;b} \right] và f\left( a \right).f\left( b \right) < 0 thì phương trình f\left( x \right) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng \left( {a;b} \right)” ta thấy chỉ có khẳng định I đúng.
Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} + 1}}{{2{x^5} + 1}} là:
Cách 1:\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} + 1}}{{2{x^5} + 1}} = \dfrac{{{{\left( { - 1} \right)}^3} + 2.{{\left( { - 1} \right)}^2} + 1}}{{2{{\left( { - 1} \right)}^5} + 1}} = - 2.
Cách 2: Bấm máy tính như sau: \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} + 1}}{{2{x^5} + 1}} + CACL + x = - 1 + {10^{ - 9}} và so đáp án.
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: {\left. {\lim \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} + 1}}{{2{x^5} + 1}}} \right|_{x \to - 1 + {{10}^{ - 9}}}} và so đáp án.
Cho hàm số f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 3\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,\,x \ge 2\\x - 1\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,\,x < 2\end{array} \right.. Chọn kết quả đúng của \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right):
Ta có \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \left( {{x^2} - 3} \right) = 1, \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \left( {x - 1} \right) = 1.
Vì \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 1 nên \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = 1.
Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x = 0: f(x) = \left\{ \begin{array}{l}5a{x^2} + 3x + 2a + 1\,\,\, khi \,\,\, x \ge 0\\1 + x + \sqrt {{x^2} + x + 2 } \,\,\, khi \,\,\, x < 0\end{array} \right .
Ta có \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} f(x) = 2a + 1 = 1 + \sqrt 2 = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} f(x) \Rightarrow a = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}