Đề bài
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:
a) cos^AMB+cos^AMC=0
b) MA2+MB2−AB2=2.MA.MB.cos^AMB và MA2+MC2−AC2=2.MA.MC.cos^AMC
c) MA2=2(AB2+AC2)−BC24 (công thức đường trung tuyến).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau:
−cosx=cos(180o−x)
b) Định lí cos: a2=b2+c2−2bccosAcho tam giác tương ứng.
c) Suy ra từ b, lưu ý rằng: {cos^AMC+cos^AMB=0MB=MC=BC2
Lời giải chi tiết
a) Ta có: ^AMB+^AMC=180o
⇒cos^AMB=−cos^AMC
Hay cos^AMB+cos^AMC=0
b) Áp dụng định lí cos trong tam giác AMB ta có:
AB2=MA2+MB2−2MA.MBcos^AMB⇔MA2+MB2−AB2=2MA.MBcos^AMB(1)
Tương tự, Áp dụng định lí cos trong tam giác AMB ta được:
AC2=MA2+MC2−2MA.MCcos^AMC⇔MA2+MC2−AC2=2MA.MCcos^AMC(2)
c) Từ (1), suy ra MA2=AB2−MB2+2MA.MBcos^AMB
Từ (2), suy ra MA2=AC2−MC2+2MA.MCcos^AMC
Cộng vế với vế ta được:
2MA2=(AB2−MB2+2MA.MBcos^AMB)+(AC2−MC2+2MA.MCcos^AMC)
⇔2MA2=AB2+AC2−MB2−MC2+2MA.MBcos^AMB+2MA.MCcos^AMC
Mà: MB=MC=BC2 (do AM là trung tuyến)
⇒2MA2=AB2+AC2−(BC2)2−(BC2)2+2MA.MBcos^AMB+2MA.MBcos^AMC
⇔2MA2=AB2+AC2−2.(BC2)2+2MA.MB(cos^AMB+cos^AMC)
⇔2MA2=AB2+AC2−BC22
⇔MA2=AB2+AC2−BC222⇔MA2=2(AB2+AC2)−BC24 (đpcm)
Cách 2:
Theo ý a, ta có: cos^AMC=−cos^AMB
Từ đẳng thức (1): suy ra cos^AMB=MA2+MB2−AB22.MA.MB
⇒cos^AMC=−cos^AMB=−MA2+MB2−AB22.MA.MB
Thế cos^AMCvào biểu thức (2), ta được:
MA2+MC2−AC2=2MA.MC.(−MA2+MB2−AB22.MA.MB)
Lại có: MB=MC=BC2 (do AM là trung tuyến)
⇒MA2+(BC2)2−AC2=2MA.MB.(−MA2+MB2−AB22.MA.MB)⇔MA2+(BC2)2−AC2=−(MA2+MB2−AB2)⇔MA2+(BC2)2−AC2+MA2+(BC2)2−AB2=0⇔2MA2−AB2−AC2+BC22=0⇔2MA2=AB2+AC2−BC22⇔MA2=AB2+AC2−BC222⇔MA2=2(AB2+AC2)−BC24