Một lò xo có độ cứng k=80N/m treo thẳng đứng. Treo lò xo vào một vật có khối lượng m=400g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 10cm rồi buông nhẹ. Lấy g=π2=10m/s2. Tìm thời gian nén của con lắc lò xo trong một chu kì.
+ Biên độ dao động: A=10cm
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=0,4.1080=0,05m=5cm
Chu kì dao động: T=2π√mk=2π√0,480=√55≈0,45s
Chọn chiều dương hướng xuống:
=> Thời gian nén của lò xo trong một chu kì là: tnen=2T6=T3=0,453=0,15s
Cho con lắc lò xo có đầu trên lò xo được gắn cố định, đầu dưới gắn vật m dao động trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α=450. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=3cm. Biết lò xo có độ cứng k=16N/m, vật có khối lượng m=120g. Lấy g=10m/s2. Tìm thời gian lò xo nén trong một chu kì.
Ta có:
- Biên độ A=3cm
- Độ dãn tại VTCB của lò xo: Δl=mgsinαk=120.10−3.10sin45016=0,053m=5,3cm>A
=> Lò xo luôn luôn dãn
=> Thời gian lò xo nén bằng 0
Một con lắc lò xo có độ cứng k=160N/m, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn vật nặng m=1,2kg. Cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong một chu kì là 0,14s. Cho g=π2=10m/s2. Biên độ dao động của vật là:
Ta có:
+ Độ dãn của lò xo ở VTCB: Δl=mgk=1,2.10160=0,075m=7,5cm
Chu kỳ dao động của con lắc: T=2π√mk=2π√1,2160≈0,55s
tnT=0,140,55≈0,25→tn=0,25T=T4
Ta có: Δφ=ωΔt=2πT.T4=π2
→Δl=AcosΔφ2=Acosπ4=A√2→A=√2Δl=7,5√2cm
Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k=160N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng m=250g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3,125cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=π2=10m/s2. Xác định khoảng thời gian mà lò xo bị nén Δt1 và bị dãn Δt2 trong một chu kỳ?
Ta có:
+ Độ dãn của lò xo ở VTCB: Δl=mgk=0,25.10160=0,015625m=1,5625cm=|A2|
+ Chu kỳ dao động của con lắc: T=2π√mk=2π√0,25160=0,25s
Chọn chiều dương hướng xuống:
Δl=−A2→{tn=Δt1=2t(−A→−A2)=2.T6=T3=112stg=Δt2=T−tn=2T3=16s
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm, thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kỳ là 115s, lấy g=π2=10m/s2. Biên độ dao động của vật là:
+ Độ dãn của lò xo ở VTCB: Δl=4cm
+ Chu kỳ dao động của con lắc: T=2π√Δlg=2π√0,0410=0,4s
tnT=1150,4=16→tn=T6
Ta có: Δφ=ωΔt=2πT.T6=π3
→Δl=AcosΔφ2=Acosπ6=A√32→A=2Δl√3=2.4√3=8√3cm
Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=80N/m, vật nhỏ khối lượng m=320g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, với biên độ A=8cm, lấy g=π2=10m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kỳ dao động của con lắc là:
+ Độ dãn của lò xo ở VTCB: Δl=mgk=0,32.1080=0,04m=4cm
+ Chu kỳ dao động của con lắc: T=2π√mk=2π√0,3280=25s
Ta có:
{tnen=2t(−A→−A2)=2.T6=T3tgian=T−tnen=T−T3=2T3=2325=415s
Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m1, khi vật nằm cân bằng lò xo dãn 5cm. Vật m2=2m1 được nối với m1 bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để m1 dao động điều hòa, lấy g=10m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động của m1 thời gian lò xo bị nén là:
- Khi chỉ có m1 thì lò xo dãn 1 đoạn: Δl0=m1gk=5cm
- Khi treo đồng thời m1 và m2 thì lò xo dãn 1 đoạn: Δl=(m1+m2)gk=3m1gk=3.Δl0=15cm
- Khi dây đứt, vật m1 đang có vận tốc bằng 0 (đang ở vị trí biên)
Ngay sau khi đứt dây, m1 dao động điều hòa quanh VTCB chính là vị trí mà lò xo dãn 5cm với biên độ:
A=Δl−Δl0=15−5=10cm
Chu kỳ dao động của con lắc: T=2π√Δl0g=2π√0,0510=π√210s
Ta có:
tnen=2t(−A→−A2)=2.T6=T3=π√230≈0,148s
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k=80N/m, vật nặng khối lượng 500g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm, lấy g=π2=10m/s2. Trong một chu kỳ, thời gian lò xo nén là:
- Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=0,5.1080=0,0625m=6,25cm
Biên độ dao động: A=10cm
- Tần số góc: ω=√km=√800,5=4√10=4π(rad/s)
cosΔφ=6,2510=58→Δφ=arccos58≈0,285π
=> Trong 1 chu kì, thời gian lò xo nén là: tnen=2Δφω=2ωarccos58=24πarccos58=0,143s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đao động điều hòa trên quỹ đạo dài 30cm. Biết rằng trong một chu kì tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén bằng 2. Lấy g=10m/s2 và π=3,14. Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng:
Ta có:
- Chiều dài quỹ đạo L=2A=30cm→A=15cm
- Trong 1 nửa chu kì, tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén là: tgiantnen=T2−tnentnen=2→tnen=T6
Chọn chiều dương hướng xuống, ta có:
Δφ=ω.Δt=2πT.T6=π3→Δl=Acosπ3=A2=7,5cm
Mặt khác, ta có: Δl=mgk=gω2=g4π2T2=0,075→T=√0,075.4π210=0,544s
Thế năng của con lắc biến thiên với chu kì: T′=T2=0,5442=0,272s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo với vị trí lò xo dãn 6,75cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 0,05s thì gia tốc của vật bằng 0,5 gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s2. Thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ là:
Chọn chiều dương hướng xuống
Ta có:
+ Thời điểm ban đầu: x0=+A→|a|=|amax|=ω2A
Vị trí gia tốc của vật bằng nửa gia tốc ban đầu: a2=0,5a
Mà gia tốc tỉ lệ với li độ: a=−ω2x
=> Li độ tại vị trí gia tốc của vật bằng nửa gia tốc ban đầu: x=A2
+ Theo đề bài, ta có: thời gian vật đi từ A→A2 là: t=0,05s=T6→T=0,3s
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=gω2=g4π2T2=104π2(0,3)2=0,0225m=2,25cm
=> Biên độ: A=6,75−Δl=6,75−2,25=4,5cm
→|Δl|=2,25cm=A2
=> Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì: t=2T6=T3=0,33=0,1s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng k=120N/m, vật dao động có khối lượng m=300g, lấy gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 80cm/s hướng thẳng đứng thì vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là:
Ta có:
+ Tần số góc của dao động: ω=√km=√1200,3=20(rad/s)
+ Biên độ dao động: A2=x2+v2ω2=32+(8020)2→A=5cm
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=0,3.10120=0,025=2,5cm
Chọn chiều dương hướng xuống, ta có:
=> Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là: t=2T6=T3=2πω3=2π20.3=π30s
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm, chu kỳ dao động T=0,2πs tại nơi có g=π2=10m/s2. Tính thời gian trong một chu kỳ, lực đàn hồi có độ lớn không nhỏ hơn 1,2N.
Ta có:
+ Độ cứng của con lắc lò xo: ?
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=0,1.1010=0,1m=10cm>A=8cm
=> Lò xo luôn dãn
Khi lực đàn hồi bằng 1,3N thì lò xo dãn 1 đoạn ∆x: |Fdh|=kΔx→Δx=|Fdh|k=1,210=0,12m=12cm
=> Li độ của vật khi đó: x=Δx−A=12−8=4cm
=> Bài toán tương đương với việc tìm thời gian trong một chu kì vật có li độ x≥4cm
Từ vòng tròn lượng giác,
Ta có: Δφ=2π3
Mặt khác, ta có: Δφ=ωΔt
=> Trong 1 chu kì, thời gian vật có li độ x≥4cm là: Δt=Δφω=2π32πT=T3=0,2π3=π15s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,6s và 6√3cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t=0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g=10m/s2 và π2=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là:
Ta có:
+ Độ dãn của lò xo tại VTCB: Δl=mgk=gω2=g4π2T2=104π2.(0,6)2=0,09m=9cm
+ Biên độ A = 6\sqrt 3 cm
+ Vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: x = - \Delta l = - 9cm = - \dfrac{{A\sqrt 3 }}{2}
Tại t = 0: \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\v > 0\end{array} \right.
=> Thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là thời gian vật đi từ 0 \to A \to 0 \to - \dfrac{A}{2}
Ta có: \Delta \varphi = \dfrac{{4\pi }}{3} = \omega \Delta t
: \to \Delta t = \dfrac{{\Delta \varphi }}{\omega } = \dfrac{{\dfrac{{4\pi }}{3}}}{{\dfrac{{2\pi }}{T}}} = \dfrac{{2T}}{3} = \dfrac{{2.0,6}}{3} = 0,4s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 300g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 120N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2,5\sqrt 2 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 50\sqrt 2 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Biết vận dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Cho g = {\pi ^2} = 10m/{s^2}. Xác định khoảng thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lò xo dãn 2,5cm đầu tiên đầu tiên.
Chu kì dao động của vật: T = 2\pi \sqrt {\dfrac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{{0,3}}{{120}}} = 0,1\pi {\rm{s}}
Tần số góc: \omega = \dfrac{{2\pi }}{T} = 20({\rm{r}}a{\rm{d}}/s)
Biên độ dao động: A = \sqrt {{x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}} = \sqrt {{{\left( {2,5\sqrt 2 } \right)}^2} + \dfrac{{{{(50\sqrt 2 )}^2}}}{{{{(20)}^2}}}} = 5cm
Độ dãn của lò xo tại VTCB: \Delta l = \dfrac{{mg}}{k} = \dfrac{{0,3.10}}{{120}} = 0,025m = 2,5cm
=> Vị trí lò xo dãn 2,5cm là x = + \dfrac{A}{2}
Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật qua vị trí mà lò xo dãn 2,5cm lần đầu tiên (khoảng thời gian vật đi từ - \dfrac{{A\sqrt 2 }}{2} \to \dfrac{A}{2}) là:
t = \dfrac{T}{8} + \dfrac{T}{{12}} = \dfrac{{5T}}{{24}} = \dfrac{5}{{24}}.0,1\pi = \dfrac{\pi }{{48}}s
Treo một vật vào một lò xo thì nó dãn 4cm. Từ vị trí cân bằng, nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo bị nén 4cm và thả nhẹ tại thời điểm t{\rm{ }} = {\rm{ }}0 thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy g = {\pi ^2}m/{s^2} . Hãy xác định thời điểm thứ 2019 lò xo có chiều dài tự nhiên.
Ta có: \Delta l = \dfrac{{mg}}{k} = \dfrac{g}{{{\omega ^2}}} = \dfrac{g}{{4{\pi ^2}}}{T^2} = 0,04 \to T = \sqrt {\dfrac{{4{\pi ^2}.0,04}}{{10}}} = 0,4{\rm{s}}
Biên độ dao động: A{\rm{ }} = {\rm{ }}8cm
Chọn chiều dương hướng lên, ta có:
- Lò xo không biến dạng khi x = \dfrac{A}{2}
Thời điểm thứ 2019 lò xo có chiều dài tự nhiên: {t_{2019}} = {t_{2018}} + {t_1}
+ Trong 1 chu kì vật qua vị trí có chiều dài tự nhiên 2 lần {t_{2018}} = \dfrac{{2018}}{2}T = 1009T
+ Tại t = 0, vật đang ở biên +A
=> Thời điểm ban đầu vật qua vị trí có chiều dài tự nhiên (thời gian từ A \to \dfrac{A}{2}): {t_1} = \dfrac{T}{6}
=> Thời điểm thứ 2019 lò xo có chiều dài tự nhiên: t = {t_{2018}} + {t_1} = 1009T + \dfrac{T}{6} = \dfrac{{6055T}}{6} \approx 403,67{\rm{s}}
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật hướng xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc 40\pi cm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/{s^2}, {\pi ^2} = 10. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà lò xo bị nén 1,5cm là
+ Tần số góc của dao động:
\omega = \sqrt {\dfrac{k}{m}} = \sqrt {\dfrac{{100}}{{0,1}}} = 10\pi ra{\rm{d}}/s
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:
\Delta l = \dfrac{{mg}}{k} = \dfrac{{0,1.10}}{{100}} = 0,01m = 1cm
Chọn chiều dương hướng xuống.
Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 4cm \Rightarrow tại đó có: \left\{ \begin{array}{l}x = 3cm\\v = 40\pi cm/s\end{array} \right.
Áp dụng CT độc lập ta có:
{A^2} = {x^2} + \dfrac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}} \Rightarrow A = \sqrt {{3^2} + {{\left( {\dfrac{{40\pi }}{{10\pi }}} \right)}^2}} = 5cm
Vị trí thấp nhất là biên dưới: x = A
Vị trí lò xo bị nén 1,5cm ứng với li độ: x = - 2,5cm
Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:
Từ vòng tròn lượng giác ta suy ra, thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo nén 1,5cm là:
t = \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{{12}} = \dfrac{T}{3} = \dfrac{{\dfrac{{2\pi }}{{10\pi }}}}{3} = \dfrac{1}{{15}}s
Một lò xo có độ cứng k = 10N/m treo thẳng đứng. Treo lò xo vào một vật có khối lượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 50cm rồi buông nhẹ. Lấy g = π2 = 10m/s2. Tìm thời gian nén của con lắc lò xo trong một chu kì.
Biên độ dao động: A = 50cm
Độ dãn của lò xo tại VTCB: \Delta l = \frac{{mg}}{k} = \frac{{0,25.10}}{{10}} = 0,25m = 25cm
Chu kì dao động: T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,25}}{{10}}} = 1{\rm{s}}
Chọn chiều dương hướng xuống:
=> Thời gian nén của lò xo trong một chu kì là: {t_{nen}} = 2\frac{T}{6} = \frac{T}{3} = \frac{1}{3}s
Cho con lắc lò xo có đầu trên lò xo được gắn cố định, đầu dưới gắn vật m dao động trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 300. Kích thích cho con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 4cm. Biết lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tìm thời gian lò xo nén trong một chu kì.
- Biên độ A = 4cm
- Độ dãn tại VTCB của lò xo: \Delta l = \frac{{mg\sin \alpha }}{k} = \frac{{1.10\sin 30}}{{100}} = 0,05m = 5cm > A
=> Lò xo luôn luôn dãn
=> Thời gian lò xo nén bằng 0
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn vật nặng m = 0,4kg. Cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo nén trong một chu kì là 0,1s. Cho g=10m/s^2= {\pi}^2m/s^2. Biên độ dao động của vật là:
Ta có:
Độ dãn của lò xo ở VTCB: \Delta l = \dfrac{{mg}}{k} = \dfrac{{0,4.10}}{{100}} = 0,04m = 4cm
Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2\pi \sqrt {\dfrac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\dfrac{{0,4}}{{100}}} = 0,4{\rm{s}}
\dfrac{{{t_n}}}{T} = \dfrac{{0,1}}{{0,4}} = \dfrac{1}{4} \to {t_n} = \dfrac{T}{4}
=> \Delta l = \dfrac{A}{{\sqrt 2 }} \to A = \sqrt 2 \Delta l = 4\sqrt 2 cm
Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k=100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Xác định khoảng thời gian mà lò xo bị nén ∆t1 và bị dãn ∆t2 trong một chu kỳ?
Ta có:
Độ dãn của lò xo ở VTCB: \Delta l = \frac{{mg}}{k} = 0,05m = 5cm = \frac{A}{2}
Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = 2\pi \sqrt {\frac{{0,5}}{{100}}} = \frac{\pi }{{5\sqrt 2 }}{\rm{s}}
\Delta l = \frac{A}{2} \to \left\{ \begin{array}{l}{t_n} = \Delta {t_1} = 2{t_{( - A \to \frac{{ - A}}{2})}} = 2.\frac{T}{6} = \frac{T}{3} = \frac{\pi }{{15\sqrt 2 }}s\\{t_g} = \Delta {t_2} = T - {t_n} = \frac{{2T}}{3} = \frac{{2\pi }}{{15\sqrt 2 }}s\end{array} \right.