Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng \(R,L,C\) mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là \({\omega _0}\), điện trở \(R\) có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc \(\omega \) bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng \({U_{RL}}\) không phụ thuộc vào \(R\)?
Ta có
\(\left\{ \begin{array}{l}\omega = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}\\{U_{RL}} = I.{Z_{RL}} = \dfrac{{U.{Z_{RL}}}}{Z} = \dfrac{{U.\sqrt {\left( {{R^2} + Z_L^2} \right)} }}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \dfrac{U}{{\sqrt {1 + \dfrac{{Z_C^2 - 2{Z_L}{Z_C}}}{{{R^2} + Z_L^2}}} }}\end{array} \right.\)
Từ biểu thức trên ta có để \({U_{RL}}\) không phụ thuộc vào \(R\) ta suy ra:
\({Z_C} = 2{Z_L} = > \dfrac{1}{{\omega C}} = 2\omega L = > \omega = \dfrac{1}{{\sqrt 2 .\sqrt {LC} }} = \dfrac{{{\omega _0}}}{{\sqrt 2 }}\)
Đoạn mạch xoay chiều \(RLC\) nối tiếp có tụ \(C\) thay đổi được. \({U_R} = 60V,{U_L} = 120V\),\({U_{C}} = 60V\). Thay đổi tụ \(C\) để điện áp hiệu dụng hai đầu \(C\) là \(U{'_C} = 40V\) thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở \(R\) bằng:
+ Lúc đầu ta có \({U_L} = {\rm{ }}2{U_R}\) và điện áp toàn mạch \(U = \sqrt {U_R^2 + {{\left( {{U_L} - {U_C}} \right)}^2}} = 60\sqrt 2 V\)
+ Lúc sau khi thay đổi tụ \(C\) ta vẫn có \(U{'_L} = 2U{'_R}\) ( do \({Z_L}\) và \(R\) không đổi ).
Ngoài ra \(U' = U\) nên:
\(\begin{array}{l}U' = \sqrt {{U'_R}^2 + \left( {U{'_L} - U{'_C}}\right) ^2} = \sqrt {{U'_R}^2 + \left( {2U{'_R} - U{'_C}} \right)^2} = 60\sqrt 2 V\\ \to 60\sqrt 2 = \sqrt {{U'_R}^2 + \left( {2U{'_R} - 40} \right)^2} \\ \to U{'_R} = 53,1V\end{array}\)
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần \(r = 10\Omega \) và độ tự cảm \(L = \frac{{0,1}}{\pi }H\) mắc nối tiếp với điện trở thuần \(R = 20\Omega \) và tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{4\pi }}F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế \(u = 180\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t} \right)V\). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là:
Ta có: \(\tan \varphi = \frac{{{Z_L}}}{r} = 1 = > {\varphi _d} = \frac{\pi }{4}\)
Mặt khác ta lại có \({\varphi _C} = - \frac{\pi }{2}\)
=> Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là \(\frac{\pi }{4} - \left( { - \frac{\pi }{2}} \right) = \frac{{3\pi }}{4}\)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(60V\) vào hai đầu đoạn mạch \(R,{\rm{ }}L,{\rm{ }}C\) mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là \({i_1} = {I_0}{\rm{cos}}\left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{4}} \right)A\). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là \({i_2} = {I_0}{\rm{cos}}\left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{{12}}} \right)A\). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
+ Ta có: \({I_1} = {I_2} = \dfrac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }} \to {Z_1} = {Z_2}\)
+ Vì \(R\) không đổi \( \to \dfrac{R}{{{Z_1}}} = \dfrac{R}{{{Z_2}}} \leftrightarrow c{\rm{os}}{\varphi _1} = c{\rm{os}}{\varphi _2}\)
$ \to \left[ \begin{gathered}
{\varphi _1} = {\varphi _2}(loai) \hfill \\
{\varphi _1} = - {\varphi _2} \hfill \\
\end{gathered} \right.$
Với \(\varphi \) - độ lệch pha của \(u\) và \(i\)
Ta suy ra: \(\varphi = {\varphi _u} - {\varphi _{{i_1}}} = {\varphi _{{i_2}}} - {\varphi _u}\) (do \({\varphi _1} = - {\varphi _2}\) )
\( \to {\varphi _u} = \dfrac{{{\varphi _{{i_1}}} + {\varphi _{{i_2}}}}}{2} = \dfrac{{\dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{{12}}}}{2} = \dfrac{\pi }{{12}}rad\)
+ Điện áp cực đại \({U_0} = U\sqrt 2 = 60\sqrt 2 V\)
=> Biểu thức điện áp \(u = 60\sqrt 2 {\rm{cos}}\left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{{12}}} \right)V\)
Đoạn mạch \(RLC\) có \(L\) thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Viết công thức xác định \({Z_L}\) để hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại?
Ta có hiệu điện thế \(2\) đầu tụ \({U_C} = I.{Z_C} = \frac{{U.{Z_C}}}{Z} = \frac{{U.{Z_C}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}\)
Thay đổi \(L\) để \({U_C}\) đạt cực đại thì \({Z_L} = {\rm{ }}{Z_C}\)
Đoạn mạch \(RLC\) có \(R\) thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế không đổi. Xác định \(R\) để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại?
Ta có: \({U_L} = I.{Z_L} = \frac{U}{Z}{Z_L} = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}{Z_L}\)
Vì \(R\) thay đổi nên để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì \(R\) tiến về \(0\)
Mạch \(RLC\) có \(R = 20\Omega ,L = \dfrac{{0,4}}{\pi }H\) và tụ điện \(C\) có thể thay đổi. Mắc mạch điện trên vào mạng điện \(220V - 50Hz\). Tìm giá trị của \(C\) để \({U_R}\) đạt giá trị cực đại?
+ Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}R = 20\Omega \\{Z_L} = \omega L = 2\pi f.L = 2\pi .50.\dfrac{{0,4}}{\pi } = 40\Omega \end{array} \right.\)
+ C biên thiên để \({U_{{R_{{\rm{max}}}}}}\) => mạch cộng hưởng \({Z_L} = {Z_C} = 40\Omega \)
+ Lại có \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} \to C = \dfrac{1}{{\omega {Z_C}}} = \dfrac{1}{{2\pi f.{Z_C}}} = \dfrac{1}{{2\pi .50.40}} = \dfrac{{{{2,5.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\)
Mạch \(RLC\) mắc theo thứ tự có\(L\) thay đổi, \(R = 50{\rm{ }}\Omega ,C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\). Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều \(220{\rm{ }}V{\rm{ }} - {\rm{ }}50{\rm{ }}Hz\). \(L\) thay đổi để \({U_{R{L_{{\rm{max}}}}}}\), giá trị của \(L\) khi đó là:
+ Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}R = 50\Omega \\{Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{2\pi f.C}} = \frac{1}{{2\pi .50.\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }}} = 100\Omega \end{array} \right.\)
Ta có: \({U_{RL}} = I{Z_{RL}} = \frac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{{\sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} }} = \frac{{U\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{{\sqrt {{R^2} + {Z_L}^2 - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2} }} = \frac{U}{{\sqrt {1 + \frac{{ - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2}}{{{R^2} + Z_L^2}}} }}\)
URLmax \( \leftrightarrow {\left( {1 + \frac{{ - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2}}{{{R^2} + Z_L^2}}} \right)_{\min }}\)
\(y = 1 + \frac{{ - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2}}{{{R^2} + Z_L^2}}\\y' = (1 + \frac{{ - 2{Z_L}{Z_C} + {Z_C}^2}}{{{R^2} + Z_L^2}})' = \frac{{2{Z_L}^2 - 2{R^2} - 2{Z_L}{Z_C}}}{{{{({R^2} + Z_L^2)}^2}}}\\y' = 0 \leftrightarrow 2{Z_L}^2 - 2{R^2} - 2{Z_L}{Z_C} = 0\)
Khi đó:
Khảo sát sự biến thiên của y ta được:
\({y_{\max }} = \frac{{2RU}}{{\sqrt {4{{\rm{R}}^2} + Z_C^2} - {Z_C}}}\) khi \({Z_L} = \frac{{{Z_C} + \sqrt {4{{\rm{R}}^2} + Z_C^2} }}{2}\)
\( \Rightarrow {Z_L} = \frac{{100 + \sqrt {{{4.50}^2} + {{100}^2}} }}{2} = 50.\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\Omega \)
Mà \({Z_L} = \omega L = 2\pi fL\)
Suy ra \(L = \frac{{{Z_L}}}{{2\pi f}} = \frac{{50\left( {1 + \sqrt 2 } \right)}}{{2\pi .50}} = \frac{{1,2}}{\pi } \approx 0,38H\)
Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:
Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây ra sự biến thiên từ thông trong hai cuộn.
Gọi từ thông này là: \(\varphi {\rm{ }} = {\rm{ }}{\varphi _0}cos\omega t\)
- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là : \({\varphi _1} = {N_1}{\varphi _0}cos\omega t\) và \({\varphi _2} = {N_2}{\varphi _0}cos\omega t\)
- Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 có biểu thức \({e_2} = - \dfrac{{d\Phi }}{{dt}} = {N_2}\omega {\Phi _0}\sin \omega t\)
Từ đó ta thấy nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Máy biến thế dùng để:
Vì máy biến thế là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và không làm thay đổi tần số của nó.
Một máy biến áp, quận sơ cấp có \(200\) vòng, cuộn thứ cấp có \(100\) vòng. Nếu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế \(200V\) thì cuộn sơ cấp có hiệu điện thế đầu vào là bao nhiêu?
Ta có: \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} \to {U_1} = \frac{{{N_1}}}{{{N_2}}}{U_2} = \frac{{200}}{{100}}.200 = 400V\)
Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là \(220V\) và \(0,5A\) , ở cuộn thứ cấp là \(20{\rm{ }}V\) và \(6,2A\). Biết hệ số công suất ở cuộn sơ cấp bằng \(1\), ở cuộn thứ cấp là \(0,8\). Hiệu suất của máy biến áp là tỉ số giữa công suất của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp là?
Ta có hiệu suất máy biến áp là tỉ số giữa công suất của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp nên:
\(H = \frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = \frac{{{U_2}{I_2}\cos {\varphi _2}}}{{{U_1}{I_1}\cos {\varphi _1}}} = \frac{{20.6,2.0,8}}{{220.0,5.1}} = 0,9018 = 90,18\% \)
Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ \(10km\). Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất \({2,5.10^{ - 8}}\Omega .m\), tiết diện \(0,4c{m^2}\), hệ số công suất của mạch điện là \(0,9\). Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là \(10{\rm{ }}kV\) và \(500{\rm{ }}kW\). Hiệu suất truyền tải điện là:
+ Ta có : \(l = 2d = 20000{\rm{ }}m{\rm{ }},{\rm{ }}\rho = {2,5.10^{ - 8}}\Omega .m{\rm{ }},S = {4.10^{ - 5}}m\)
+ \(R = \rho \dfrac{l}{S} = {2,5.10^{ - 8}}\dfrac{{20000}}{{{{4.10}^{ - 5}}}} = 12,5\Omega \)
+ Công suất hao phí là: \(\Delta P = \dfrac{{{P^2}}}{{{U^2}{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\varphi }}R\)
=> Hiệu suất truyền tải điện là:
\(\begin{array}{l}H = \dfrac{{P - \Delta P}}{P} = 1 - \dfrac{{\Delta P}}{P}\\ = 1 - \dfrac{P}{{{U^2}{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\varphi }} = 1 - \dfrac{{{{500.10}^3}}}{{{{\left( {{{10.10}^3}.0,9} \right)}^2}}}\\ = 0,9228 = 92,28\% \end{array}\)
Người ta tính toán rằng khi truyền tải điện năng đi xa với công suất truyền đi, hệ số công suất và công suất hao phí trên đường dây không đổi, nếu tăng điện áp nơi truyền lên \(2,5\) lần thì tiết diện dây dẫn (làm bằng cùng một chất liệu) sử dụng so với ban đầu:
+ Ta có: \(\Delta P = \frac{{{P^2}}}{{{U^2}{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\varphi }}R\)
Vì công suất truyền đi, hệ số công suất và công suất hao phí trên đường dây không đổi nên khi tăng điện áp nơi truyền lên \(2,5\) lần thì \(R' = 6,25{\rm{ }}R\)
Mà \(R = \rho \frac{l}{S}\)
Ta suy ra: \(S' = \frac{S}{{6,25}}\)
=> tiết diện dây dẫn giảm \(6,25\) lần
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 {\rm{cos2}}\pi {\rm{ft}}\) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R\) và tụ có điện dung \(C\) mắc nối tiếp. Khi \(f{\rm{ }} = {\rm{ }}{f_1} = {\rm{ }}20Hz\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là \(10,0W\). Khi \(f{\rm{ }} = {\rm{ }}{f_2} = {\rm{ }}40Hz\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là \(20,0W\) . Khi \(f{\rm{ }} = {\rm{ }}{f_3} = {\rm{ }}60Hz\) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là :
+ Khi \(f = {f_1}\) thì \(P = \dfrac{{{U^2}.R}}{{\left( {{R^2}{\rm{ }} + {\rm{ }}{Z^2_C}} \right)}} = 10\left( 1 \right)\)
+ Khi \(f = {f_2} = 2{f_1}\) thì \(P{\rm{ }} = \frac{{{U^2}.R}}{{\left( {{R^2}{\rm{ }} + {\rm{ }}\dfrac{{{Z_C}^2}}{4}} \right)}} = 20\left( 2 \right)\)
+ Khi \(f = {f_3} = 3{f_1}\) thì \(P = \frac{{{U^2}.R}}{{\left( {{R^2}{\rm{ }} + {\rm{ }}\frac{{Z_C^2}}{9}} \right)}}\left( 3 \right)\)
Lấy \(\frac{{\left( 1 \right)}}{{(2)}}\) ta được : \({Z_C}^2 = 2{R^2}\left( 4 \right)\)
Từ (1) $ \to {U^2}.R = 10\left( {{R^2} + {Z_C}^2} \right)\left( 5 \right)$
Thế (4) và (5) vào (3) ta được: \(P = 20,77W\)
Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({Z^2}\) theo \({\omega ^2}.\) Độ tự cảm của cuộn dây bằng
Từ đồ thị ta thấy với \(\left\{ \begin{array}{l}{Z^2} = 32\left( {{\Omega ^2}} \right) \Rightarrow {\omega ^2} = 700\left( {ra{d^2}/{s^2}} \right)\\{Z^2} = 16\left( {{\Omega ^2}} \right) \Rightarrow {\omega ^2} = 300\,\,\left( {ra{d^2}/{s^2}} \right)\end{array} \right.\)
Mà \({Z^2} = {R^2} + {\omega ^2}{L^2}\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}16 = {R^2} + 300{L^2}\\32 = {R^2} + 700{L^2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}R = 2\left( \Omega \right)\\L = 0,2\left( H \right)\end{array} \right.\)
Trong giờ thực hành, để đo điện dung C của một tụ điện, một học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Đặt vào hai đầu M, N một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Khi đóng khóa K vào chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa K sang chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết R = 680 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C là
Cường độ dòng điện khi khóa K ở vị trí 1 và 2 là:
\(\left\{ \begin{array}{l}{I_1} = I = \dfrac{U}{R}\\{I_2} = 2I = \dfrac{U}{{{Z_C}}}\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{1}{2} = \dfrac{{{Z_C}}}{R} \Rightarrow {Z_C} = \dfrac{R}{2} = \dfrac{{680}}{2} = 340\,\,\left( \Omega \right)\)
Dung kháng của tụ điện là:
\({Z_C} = \dfrac{1}{{2\pi fC}} \Rightarrow 340 = \dfrac{1}{{2\pi .50.C}} \Rightarrow C = 9,{36.10^{ - 6}}\,\,\left( F \right)\)
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết điện áp tức thời uAM và uMB lệch pha nhau \(\dfrac{\pi }{3}\), điện áp tức thời uAB và uMB lệch pha nhau \(\dfrac{\pi }{6}.\) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là
Ta có giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto, ta có định lí hàm sin:
\(\dfrac{{{U_{AB}}}}{{\sin \dfrac{{2\pi }}{3}}} = \dfrac{{{U_{AM}}}}{{\sin \dfrac{\pi }{6}}} \Rightarrow {U_{AM}} = \dfrac{{{U_{AB}}\sin \dfrac{\pi }{6}}}{{\sin \dfrac{{2\pi }}{3}}} = \dfrac{{220\sin \dfrac{\pi }{6}}}{{\sin \dfrac{{2\pi }}{3}}} = 127\,\,\left( V \right)\)
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)\,\,\left( V \right)\) (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{0,2}}{\pi }\,\,\left( {mF} \right)\) và điện trở thuần \(R = 50\,\,\Omega \). Sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ điện bằng 0?
Dung kháng của tụ điện: \({Z_C} = \dfrac{1}{{\omega C}} = \dfrac{1}{{100\pi .\dfrac{{0,{{2.10}^{ - 3}}}}{\pi }}} = 50\,\,\left( \Omega \right)\)
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện là:
\(\begin{gathered}
\tan \varphi = \frac{R}{{ - {Z_C}}} = \frac{{50}}{{ - 50}} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi }{4} = {\varphi _u} - {\varphi _i} \hfill \\
\Rightarrow {\varphi _i} = {\varphi _u} - \varphi = - \frac{\pi }{2} - \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = - \frac{\pi }{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {rad} \right) \hfill \\
\end{gathered} \)
Nhận xét: Dòng điện sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu tụ điện → pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu tụ điện là: \({\varphi _{{u_C}}} = {\varphi _i} - \dfrac{\pi }{2} = - \dfrac{\pi }{4} - \dfrac{\pi }{2} = - \dfrac{{3\pi }}{4}\)
Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:
\({u_C} = {U_{0C}}\cos \left( {100\pi t - \dfrac{{3\pi }}{4}} \right)\,\,\left( V \right)\)
Điện tích trên tụ điện bằng 0 khi điện áp giữa hai đầu tụ điện bằng 0:
\(\begin{gathered}
{u_C} = {U_{0C}}\cos \left( {100\pi t - \frac{{3\pi }}{4}} \right) = 0 \hfill \\
\Rightarrow 100\pi t - \frac{{3\pi }}{4} = - \frac{\pi }{2} \hfill \\
\Rightarrow t = {2,5.10^{ - 3}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( s \right) = 2,5{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ms} \right) \hfill \\
\end{gathered} \)