Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Nếu →a,→b là cặp VTCP của (P) thì véc tơ nào sau đây có thể là VTPT của (P)?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2;1;0),B(1;−1;3). Mặt phẳng qua AB và vuông góc với mặt phẳng (P): x+3y−2z−1=0 có phương trình là
Tích phân 3∫1exdx bằng:
Gọi z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+5=0. Tính |z1|+|z2|.
Chọn mệnh đề đúng:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1,2,−3) và đi qua điểm A(1,0,4) có phương trình là
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=3cosx+1x2 trên (0;+∞).
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Chọn mệnh đề sai?
Kí hiệu a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3−2√2i. Tìm a,b.
F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=lnx và F(1)=3. Khi đó giá trị của F(e) là:
Cho →a,→b là các VTCP của mặt phẳng (P)
. Chọn kết luận sai?
Cho hai số phức z1=2017−i và z2=2−2016i. Tìm số phức z=z1.z2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;−4) và B(1;0;2). Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
Trong không gian Oxyz cho 3 véc tơ: →a(4;2;5),→b(3;1;3),→c(2;0;1). Kết luận nào sau đây đúng
Cho số phức z thỏa mãn|z−1−2i|=4. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của |z+2+i|. Tính S=M2+m2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;2;1);B(3;2;3), có tâm thuộc mặt phẳng (P):x−y−3=0 , đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R của mặt cầu (S)?
Cho hai véc tơ →u=(a;0;1),→v=(−2;0;c). Biết →u=→v, khi đó:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3−x;y=2x và các đường thẳng x=−1;x=1 được xác định bởi công thức:
Nếu đặt {u=ln(x+2)dv=xdx thì tích phân I=1∫0x.ln(x+2)dx trở thành
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;0;2), B(1;0;0), C(2;2;0) và D(0;m;0). Điều kiện cần và đủ của m để khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 2 là:
Đặt F(x)=x∫1tdt. Khi đó F′(x) là hàm số nào dưới đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−2;−1;3) và B(0;3;1). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là
Nếu x=u(t) thì:
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi đường (E):x216+y29=1 quay quanh Oy?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình của mặt cầu?
Tính I=∫xtan2xdx ta được:
Kết quả của tích phân 0∫−1(x+1+2x−1)dx được viết dưới dạng a+bln2 với a,b∈Q. Khi đó a+b có giá trị là:
Tích phân 5∫−1|x2−2x−3|dx có giá trị bằng:
Cho b∫0ex√ex+3dx=2 với b∈K. Khi đó K có thể là khoảng nào trong các khoảng sau?
Biết 4∫0xln(x2+9)dx=aln5+bln3+c trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị biểu thức T=a+b+c là
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=√3x2, cung tròn có phương trình y=√4−x2 (với 0≤x≤2) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=√x, trục hoành và đường thẳng x=9. Khi (H) quay quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay có thể tích bằng:
Thu gọn số phức w=i5+i6+i7+...+i18 có dạng a+bi. Tính tổng S=a+b.
Cho số phức wvà hai số thực a,b. Biết z1=w+2i và z2=2w−3 là 2 nghiệm phức của phương trình z2+az+b=0. Tính T=|z1|+|z2|.
Hỏi có bao nhiêu số phức thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z−i|=5 và z2 là số thuần ảo?
Cho số phức z thay đổi, luôn có |z|=2 . Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức w=(1−2i)¯z+3i là
Biết số phức z=x+yi(x;y∈R) thỏa mãn đồng thời các điều kiện |z−(3+4i)|=√5 và biểu thức P=|z+2|2−|z−i|2 đạt giá trị lớn nhất. Tính \left| z \right|.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho sáu điểm A\left( {1;2;3} \right), B\left( {2; - 1;1} \right), C\left( {3;3; - 3} \right), A',\,\,B',\,\,C' thỏa mãn \overrightarrow {A'A} + \overrightarrow {B'B} + \overrightarrow {C'C} = \overrightarrow 0 . Nếu G' là trọng tâm tam giác A'B'C' thì G' có tọa độ là:
Viết phương trình mặt phẳng \left( P \right) song song với mặt phẳng \left( Q \right):x + y - z - 2 = 0 và cách \left( Q \right) một khoảng là 2\sqrt 3 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
{d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = - 1 - 4t\\z = 6 + 6t\end{array} \right. và \,{d_2}:\dfrac{x}{2} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z + 2}}{{ - 5}}.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của đường thẳng {d_3} qua M\left( {1; - 1;2} \right) và vuông góc với cả {d_1},\,\,{d_2}.
Cho hai điểm A\left( {1; - 2;0} \right),B\left( {0;1;1} \right), độ dài đường cao OH của tam giác OAB là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = t{\rm{ }}}\\{y = 8 + 4t}\\{z = 3 + 2t}\end{array}} \right. và mặt phẳng \left( P \right):x + y + z - 7 = 0. Phương trình đường thẳng \Delta ' là hình chiếu vuông góc của \Delta trên \left( P \right) là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm M\left( {2;3;3} \right),{\rm{ }}N\left( {2; - 1; - 1} \right),{\rm{ }}P\left( { - 2; - 1;3} \right) và có tâm thuộc mặt phẳng (\alpha ):2x + 3y - z + 2 = 0.
Mặt cầu \left( S \right) có tâm I( - 1;2; - 5) cắt mặt phẳng \left( P \right):2x - 2y - z + 10 = 0 theo thiết diện là hình tròn có diện tích 3\pi . Phương trình của \left( S \right) là:
Cho y=f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên \mathbb{R}. Biết \int\limits_{0}^{1}{f(x)\text{d}x=}\frac{1}{2}\int\limits_{1}^{2}{f(x)\text{d}x}=1. Giá trị của \int\limits_{-2}^{2}{\frac{f(x)}{{{3}^{x}}+1}\text{d}x} bằng
Tìm thể tích V của vật tròn xoay sinh ra bởi đường tròn {{x}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=4 khi quay quanh trục Ox.
Cho số phức z thỏa mãn \left| {z - 2} \right| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = \left( {1 - i} \right)z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:\dfrac{{x - 3}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{3} = \dfrac{z}{2}, mặt phẳng \left( \alpha \right):x + y - z + 3 = 0 và điểm A\left( {1;2 - 1} \right). Đường thẳng \Delta đi qua A cắt d và song song với mặt phẳng \left( \alpha \right) có phương trình là:
Gọi F\left( x \right) = \left( {a{x^3} + b{x^2} + cx + d} \right){e^x} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = \left( {2{x^3} + 9{x^2} - 2x + 5} \right){e^x}. Tính {a^2} + {b^2} + {c^2} + {d^2}
Cho điểm A(0 ; 8 ; 2) và mặt cầu (S) có phương trình (S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 72 và điểm B(1 ; 1 ; -9). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Giả sử \overrightarrow n = \left( {1;m;n} \right) là véctơ pháp tuyến của (P). Lúc đó: