Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn (a;b)và f(x)>0,∀x∈(a;b). Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục hoành và 2 đường thẳng x=a,x=b(a<b). Thể tích của vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức:
Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng (P):2x−y+3z+4=0 là:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+(y−1)2+(z−2)2=25. Điểm nào sau đây nằm bên trong mặt cầu (S).
Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với A(1;1;2),B(3;−3;0). Phương trình đường trung tuyến OI của tam giác OAB là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn ∫f(x)dx=4x3−3x2+2x+C. Hàm số f(x) là hàm số nào trong các hàm số sau?
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có nghiệm?
Giá trị của C=lim bằng:
Hình trụ có bán kính đáy r = 2cm và chiều cao h = 5cm có diện tích xung quanh:
Có bao nhiêu số tự nhiên có các chữ số đôi một khác nhau nhỏ hơn 1000 được lập từ năm chữ số 0,1,2,3,4?
Tích phân I = \int\limits_1^2 {{x^5}} dx có giá trị là:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
Cho hàm số y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 2}} có đồ thị (C). Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (C)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A. AB = AC = 2a,\widehat {CAB} = {120^0}. Mặt phẳng \left( {AB'C'} \right) tạo với đáy một góc {60^0}. Thể tích khối lăng trụ là:
Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào sau đây:
Kí hiệu a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3 - 2\sqrt 2 i. Tìm a,b.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):9x + 3y - 10z + 26 = 0 và đường thẳng d:\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{4} = \dfrac{{z - 2}}{3}. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b. Gọi G là trọng tâm \Delta ABC. Độ dài SG là:
Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = - {x^3} - {x^2} + mx + 1 nghịch biến trên R?
Cho hàm số y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Cho hàm số y = {x^3} - 3m{x^2} + 6, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \left[ {0;3} \right] bằng 2 khi:
Cho hàm số y = - {x^4} + 2{{\rm{x}}^2} + 1 có đồ thị như hình bên
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình - {x^4} + 2{{\rm{x}}^2} + 1 = m có 3 nghiệm phân biệt
Gọi M\left( a;b \right) là điểm trên đồ thị hàm số y=\dfrac{2x+1}{x+2} mà có khoảng cách đến đường thẳng d:y=3x+6 nhỏ nhất. Khi đó
Tìm m để phương trình {x^5} + {x^3} - \sqrt {1 - x} + m = 0 có nghiệm trên \left( { - \infty ;1} \right].
Một người gửi vào ngân hàng một số tiền là 100.000.000 triệu đồng, họ định gửi theo kì hạn n năm với lãi suất là 12%/năm ; sau mỗi năm không nhận lãi mà để lãi nhập vốn cho năm kế tiếp. Tìm n nhỏ nhất để số tiền lãi nhận được lớn hơn 40.000.000 đồng?
Đặt a = {\log _2}5 và b = {\log _2}6. Hãy biểu diễn {\log _3}90 theo a và b?
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình {4.9^x} - {13.6^x} + {9.4^x} = 0.
Biết tích phân I = \int\limits_0^1 {x{e^{2x}}dx} = a{e^2} + b (a,b là các số hữu tỉ). Khi đó tổng a + b là:
Gọi S là diện tích hình phẳng \left( H \right) giới hạn bởi các đường y=f\left( x \right),~trục hoành và hai đường thẳng x = - 1,x = 2 (như hình vẽ). Đặt a=\underset{-1}{\overset{0}{\mathop \int }}\,f\left( x \right)dx,~b=\underset{0}{\overset{2}{\mathop \int }}\,f\left( x \right)dx. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Thu gọn số phức w = {i^5} + {i^6} + {i^7} + ... + {i^{18}} có dạng a + bi. Tính tổng S = a + b.
Cho số phức z có |z| = 4. Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức w = \bar z + 3i là một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.
Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f'\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2}{e^x} + 1\,\,\forall x \in R và f\left( 0 \right) = - 1. Tính f\left( 3 \right).
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' với ABC là tam giác vuông cân tại C có AB = a , mặt bên ABB'A' là hình vuông. Mặt phẳng qua trung điểm I của AB và vuông góc với AB' chia khối lăng trụ thành 2 phần. Tính thể tích mỗi phần?
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, và A'A = A'B = A'C = a\sqrt {\dfrac{7}{{12}}} . Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo a là:
Một đội xây dựng cần hoàn thiện một hệ thống cột tròn của một cửa hàng kinh doanh gồm 17 chiếc. Trước khi hoàn thiện mỗi chiếc cột là một khối bê tông cốt thép hình lăng trụ lục giác đều có cạnh 14cm; sau khi hoàn thiện (bằng cách trát thêm vữa tổng hợp vào xung quanh) mỗi cột là một khối trụ có đường kính đáy bằng30cm. Biết chiều cao của mỗi cột trước và sau khi hoàn thiện là 390cm. Tỉnh lượng vữa hỗn hợp cần dùng (tính theo đơn vị {m^3}, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phầy). Ta có kết quả:
Cho điểm A(0 ; 8 ; 2) và mặt cầu (S) có phương trình (S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 72 và điểm B(1 ; 1 ; -9). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Giả sử \overrightarrow n = \left( {1;m;n} \right) là véctơ pháp tuyến của (P). Lúc đó:
Cho hai hàm số y = \dfrac{{2x - 1}}{{{m^2} - 8 - x}} và y = \dfrac{{5 - 2x}}{{x + 4}}. Tập hợp các giá trị của tham số m để hai đường tiệm cận đứng của hai đồ thị hàm số trên trùng nhau là:
Cho hai điểm A\left( {1; - 2;0} \right),B\left( {0;1;1} \right), độ dài đường cao OH của tam giác OAB là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;2;1)và đường thẳng (d):\dfrac{x}{3} = \dfrac{{y - 1}}{4} = z + 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng d
Tìm hệ số của {x^6} trong khai triển {\left( {\dfrac{1}{x} + {x^3}} \right)^{3n\, + \,1}} với x \ne 0, biết n là số nguyên dương thỏa mãn điều kiện 3C_{n\, + 1}^2 + n{P_2} = 4A_n^2.
Cho hàm số f\left( x \right) = \tan \left( {x - \dfrac{{2\pi }}{3}} \right). Giá trị f'\left( 0 \right) bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc \widehat {SBD} = {60^0}. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, AB = 2a, AD = CD = a. Cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng \left( {ABCD} \right). Gọi \varphi là góc giữa hai mặt phẳng \left( {SBC} \right) và \left( {ABCD} \right) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xét số phức z thỏa mãn \left| {z + 2 - i} \right| + \left| {z - 4 - 7i} \right| = 6\sqrt 2 . Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của \left| {z - 1 + i} \right|. Tính P = m + M.
Cho hàm số f\left( x \right);\,\,g\left( x \right);\,\,h\left( x \right)=\frac{f\left( x \right)}{3-g\left( x \right)}. Hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ {{x}_{0}}=2018 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho phương trình {\log _2}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right).{\log _5}\left( {x - \sqrt {{x^2} - 1} } \right) = {\log _m}\left( {x + \sqrt {{x^2} - 1} } \right). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2 ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):x + 2y - 3z + 4 = 0 và đường thẳng d:\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y - 2}}{1} = \dfrac{z}{{ - 1}}. Đường thẳng \Delta nằm trong \left( P \right) đồng thời cắt và vuông góc với d có phương trình:
Cho hàm số f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số g\left( x \right)=f\left( \left| x \right| \right)+m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9 và mặt phẳng (P) :2x - 2y + z + 3 = 0. Gọi M(a ; b ; c) là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khi đó:
Phương trình {\log _3}\dfrac{{{x^2} - 2x + 1}}{x} + {x^2} + 1 = 3x có tổng tất cả các nghiệm bằng: