Kết quả:
0/50
Thời gian làm bài: 00:00:00
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1:x2=y−1−1=z3,d2:x+11=y3=z+1−2 là:
Cho hai điểm A(−3;1;2),B(1;1;0), tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là:
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đó và các đường thẳng x=a,x=b(a<b). Diện tích S của hình phẳng D được tính bởi công thức:
Giả sử z1;z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2−2z+5=0 và A,B là các điểm biểu diễn của z1;z2. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ →a=(2;−2;−4); →b=(1;−1;1). Mệnh đề nào dưới đây sai
Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây thuộc trục Oy?
Trong không gian tọa độ Oxyz, tính thể tích khối tứ diện OBCD biết B(2;0;0),C(0;1;0),D(0;0;−3).
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z=3+2i và B là điểm biểu diễn của số phức z′=2+3i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Đổi biến u=lnx thì tích phân I=e∫11−lnxx2dx thành:
Ba Tí muốn làm cửa sắt được thiết kế như hình bên. Vòm cổng có hình dạng một parabol. Giá 1m2 cửa sắt là 660000 đồng. Cửa sắt có giá (nghìn đồng) là:
Cho I=1∫0(2x−m2)dx. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m để I+3≥0?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x−1)2+(y−2)2+(z−2)2=9 và hai điểm M(4;−4;2),N(6;0;6). Gọi E là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho EM+EN đạt giá trị lớn nhất. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) tại E.
Để tính I=π2∫0x2cosxdx theo phương pháp tích phân từng phần, ta đặt
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1,2,−3) và đi qua điểm A(1,0,4) có phương trình là
Hàm số F(x)=x5+5x3−x+2 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? (C là hằng số).
Công thức tính độ dài véc tơ →u=(a;b;c) là:
Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=x2ln(3x)
Cho hai hàm số y=f1(x) và y=f2(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng x=a,x=b. Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây ?

Cho hai số phức z=3−4i và z′=(2+m)+mi(m∈R) thỏa mãn |z′|=|iz|. Tổng tất cả các giá trị của m bằng
Đổi biến x=4sint của tích phân I=√8∫0√16−x2dx ta được:
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x−4y−20=0 và mặt phẳng (α):x+2y−2z+7=0 cắt nhau theo một đường tròn có chu vi bằng:
Véc tơ đơn vị trên trục Ox là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , để hai vecto →a=(m;2;3) và →b(1;n;2) cùng phương thì 2m+3n bằng.
Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a,x=b(a<b) xung quanh trục Ox?
Cho hàm số y=f(x) liên tục và nhận giá trị dương trên R. Gọi D1 là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), các đường x=0,x=1 và trục Ox. Gọi D2 là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=13f(x), các đường x=0,x=1 và trục Ox. Quay các hình phẳng D1,D2 quanh trục Ox ta được các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1,V2.
Khẳng định nào sau đâu là đúng?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:{x=ty=1−tz=2+t. Đường thẳng d đi qua các điểm nào sau đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):2x - 2y + z - n = 0 và đường thẳng d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = - 1 + t\\z = 3 + \left( {2m - 1} \right)t\end{array} \right.. Với giá trị nào của m,{\rm{ }}n thì d song song \left( P \right)?
Cho các phát biểu sau: (Với C là hằng số):
(I) \int\limits_{}^{} {0dx} = x + C
(II) \int\limits_{}^{} {\dfrac{1}{x}dx} = \ln \left| x \right| + C
(III) \int\limits_{}^{} {\sin xdx} = - \cos x + C
(IV) \int\limits_{}^{} {\cot xdx} = - \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} + C
(V) \int\limits_{}^{} {{e^x}dx} = {e^x} + C
(VI) \int\limits_{}^{} {{x^n}dx} = \dfrac{{{x^{n + 1}}}}{{n + 1}} + C\,\,\left( {\forall n \ne - 1} \right)
Số phát biểu đúng là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2{\rm{x}} - 4y + 4{\rm{z}} - 16 = 0 và đường thẳng d:\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{{y + 3}}{2} = \dfrac{z}{2}. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Cho I = \int {\dfrac{{d{\rm{x}}}}{{\sqrt {2{\rm{x}} - 1} + 4}}} = \sqrt {2{\rm{x}} - 1} - \ln {\left( {\sqrt {2{\rm{x}} - 1} + 4} \right)^n} + C ở đó n \in {\mathbb{N}^*}. Giá trị biểu thức S = \sin \dfrac{{n\pi }}{8} là:
Tính tích phân I=\int\limits_{0}^{3}{\frac{\text{d}x}{x+2}}.
Tính tích phân I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x\sin xdx}
Biết \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {x.c{\rm{os}}2xdx} = a + b\pi , với a,b là các số hữu tỉ. Tính S = a + 2b.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y={{x}^{2}}-4x+4, trục tung, trục hoành. Giá trị của k để đường thẳng d đi qua A(0;4) có hệ số góc k chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y={{\text{e}}^{x}}, trục hoành và các đường thẳng x=0,x=1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
Tính môđun của số phức z biết \overline z = \left( {4 - 3i} \right)\left( {1 + i} \right).
Gọi {z_1},{z_2} là các nghiệm của phương trình: z + \dfrac{1}{z} = - 1. Giá trị của P = {z_1}^3 + {z_2}^3 là:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \left| {z - 2} \right| + \left| {z + 2} \right| = 10.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;2; - 1) , B(2;0;1). Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục Ox sao cho :M{A^2} + M{B^2} đạt giá trị bé nhất.
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A\left( { - 3;0;0} \right);\,\,B\left( {0; - 2;0} \right); C\left( {0;0;1} \right) được viết dưới dạng ax + by - 6z + c = 0. Giá trị của T = a + b - c là :
Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M\left( {2;1;1} \right), cắt và vuông góc với đường thẳng \Delta :\dfrac{{x - 2}}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 8}}{1} = \dfrac{z}{1}. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng \left( {Oyz} \right).
Trong không gian Oxyz, mặt cầu đi qua bốn điểm A\left( {1;0;0} \right), B\left( {0; - 2;0} \right), C\left( {0;0;4} \right) và gốc tọa độ O có bán kính bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( {0; - 1;0} \right),B\left( {1;1; - 1} \right) và mặt cầu (S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 2z - 3 = 0. Mặt phẳng (P) đi qua A, B và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A\left( {2;0;0} \right);\,\,B\left( {0;4;0} \right);\,\,C\left( {0;0;6} \right). Điểm M thay đổi trên mặt phẳng \left( {ABC} \right) và điểm N là điểm trên tia OM sao cho OM.ON = 12. Biết rằng khi M thay đổi, điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định. Tìm bán kính của mặt cầu đó?
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):{(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} + {(z + 1)^2} = 6, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P):x + y + 2z\, + \,5 = 0,\,\,(Q):2x - y + z\, - \,5 = 0 lần lượt tại các tiếp điểm A,\,\,B. Độ dài đoạn thẳng AB là
Cho tích phân I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{{x^2}}}{{{{\left( {x\sin x + \cos x} \right)}^2}}}{\rm{d}}x} = \dfrac{{m - \pi }}{{m + \pi }}, giá trị của m bằng :
Đặt S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = 4 - {x^2}, trục hoành và đường thẳng x = - 2, x = m, \left( { - 2 < m < 2} \right). Tìm số giá trị của tham số m để S = \dfrac{{25}}{3}.
Xét các số phức z,\,\,w thỏa mãn \left| z \right| = 2,\,\,\left| {iw - 2 + 5i} \right| = 1. Giá trị nhỏ nhất của \left| {{z^2} - wz - 4} \right| bằng:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng \left( {{Q}_{1}} \right):\,\,3x-y+4z+2=0 và \left( {{Q}_{2}} \right):\,\,3x-y+4z+8=0. Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng \left( {{Q}_{1}} \right) và \left( {{Q}_{2}} \right) là: