Kết quả:
0/25
Thời gian làm bài: 00:00:00
Cho khối chóp S.ABC. Trên các cạnh SA,SB,SC lấy các điểm A′,B′,C′ sao cho A′A=2SA′,B′B=2SB′,C′C=2SC′, khi đó tồn tại một phép vị tự biến khối chóp S.ABC thành khối chóp S.A′B′C′ với tỉ số đồng dạng là:
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A′B′C′D′ có đáy là tứ giác đều cạnh a, biết rằng BD′=a√6 . Tính thể tích của khối lăng trụ?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Hình chóp có bao nhiêu mặt bên là tam giác vuông?
Cho khối lập phương có thể tích bằng 27, diện tích toàn phần của khối lập phương đã cho bằng:
Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn SA⊥(ABCD) và AB=2AD=2CD=2a=√2SA. Thể tích khối chóp S.BCD là:
Cho khối chóp có thể tích V, diện tích đáy là S và chiều cao h. Chọn công thức đúng:
Đa diện đều loại {5;3} có tên gọi nào dưới đây?
Lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi mà các đường chéo là 6cm và 8cm, biết rằng chu vi đáy bằng 2 lần chiều cao lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ
Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
Cho đoạn thẳng AB. Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của AB thì:
Cho hình chóp đều S.ABCD có diện tích đáy là 16cm2, diện tích một mặt bên là 8√3cm2. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác cân tại C,A′C=a√5,BC=a,∠ACB=450. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ bằng:
Có bao nhiêu cách chọn ra ba đỉnh từ các đỉnh của một hình lập phương để thu được một tam giác đều ?
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h, góc ở đỉnh của mặt bên bằng 600. Thể tích hình chóp là:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Đường thẳng SC tạo với đáy góc 450. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Thể tích của khối chóp S.MCDN là:
Một khối chóp tam giác có cạnh đáy bằng 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với đáy góc 600. Thể tích của khối chóp đó là:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Cho ^BAA′=450. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a√3,BD=3a, hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng (A′B′C′D′) trùng với trung điểm của A′C′. Gọi α là góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (CDD′C′),cosα=√217 . Thể tích của khối hộp ABCD.A′B′C′D bằng
Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, và A′A=A′B=A′C=a√712 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ theo a là:
Cho tứ diện ABCD có G là điểm thỏa mãn →GA+→GB+→GC+→GD=→0. Mặt phẳng thay đổi chứa BG và cắt AC,AD lần lượt tại M và N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số VABMNVABCD là
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có đáy là hình vuông, BD=2a, góc giữa hai mặt phẳng (A′BD) và (ABCD) bằng 300. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng √6. Biết rằng các mặt bên của hình chóp có diện tích bằng nhau và một trong các cạnh bên bằng 3√2. Tính thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.ABC