Giáo án Ngữ văn 9 Bài Tổng kết văn học nước ngoài mới nhất

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 159. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-H/S củng cố kiến thức về văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.

3. Thái độ:

-Bồi d­ưỡng lòng yêu quý văn học.

II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :

1. Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài : lập bảng thống kờ tỏc phẩm văn học nước ngoài.

III. Tiến trình hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

Sĩ số :

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. Tóm tắt văn bản: “ Con chó Bấc”

3.Bài mới:

- Các em đã được học một số văn bản của một số nước trên thế giới. Giờ học này chúng ta sẽ tổng kết kiến thức khái quát về văn học nước ngoài.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ 1. HDHS thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài:

H:Kể tên các VB VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (19 văn bản)? (Dựa vào SGK đã nêu?)

H: Các tác giả? ở những nư­ớc nào? sáng tác vào thế kỉ nào?

H: Thể loại bao gồm?

*G/V kẻ mẫu bảng thống kê

Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự đã học từ lớp 6®lớp 9.

H: Sắp xếp các TP đã học từ lớp 6 đến lớp 9?

-Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác.

I.Các văn bản VH nư­ớc ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9:

-Tổng số 20 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả

-Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn chư­ơng.

-Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhiều n­ước trên thể giới.

TT

Tên tác phẩm

Tác giả

Nước

Tkỉ

Thể loại

1

Lòng yêu nước

E Zon bua

Nga

XX

Bút kí chính luận

2

Xa ngắm thác núi lư

Lí Bạch

TQ

VIII

Thơ TNBC

3

Cảm nghĩ .. tĩnh

Lí Bạch

TQ

VIII

Nt

4

Ngẫu nhiên ... quê

Hạ chí cương

Nt

VIII

Thơ NNTT

5

Bài ca nhà tranh ...

Đỗ Phủ

TQ

Nt

TN .....

6

Cô bé bán diêm

An đéc xen

Đ Mạch

XIX

Truyện ngắn

7

Buổi học cuối cùng

A Đô Đê

Pháp

XVI, 18

Truyện ngắn

8

Đánh nhau ... gió

Xéc van téc

TBN

XIX

Tiểu thuyết

9

Chiếc lá cuối cùng

Ô hen ri

XVIII

Truyện ngắn

10

Ông giuốc đanh mặc ...

Mô li e

Pháp

XVIII

Hài kịch

11

Hai cây phong

Ai ma tốp

Ca da ..

XX

Tiểu thuyết

12

Cố hương

Lỗ tấn

TQ

XX

Truyện ngắn

13

Những đứa trẻ

Go zơ ki

Nga

XX

TT tự thuật

14

Rô bin xơn

Đi phô

Anh

17, 18

TT tự thuật

15

Bố của Xi mông

Mô pa xăng

Pháp

XIX

Truyện ngắn

16

Đi bộ ngao du

Ru – xô

Nt

XVIII

Nluận xã hội

17

Chó sói và cừu

Hi pô lét ten

Nt

XIX

NL văn chương

18

Con chó Bấc

G.Lân- đơn

XX

Tiểu thuyết

19

Mây và sóng

Ta go

ấn độ

XX

Thơ văn xuôi

20

Bàn về đọc sách

Chu Quang Tiềm

TQ

XX

N luận

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

.HĐ 2. HDHS tổng kết về nội dung và nghệ thuật:

H:Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu đư­ợc những gì?

H: Bồi dư­ỡng cho em những tình cảm gì?

+Tình yêu cuộc sống, con ngư­ời

+Yêu cái đẹp, diều thiện.

+Có thái độ sống ntn?

H:Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn t­ượng sâu sắc?

H:Tình cảm, cảm xúc của tác giả

đ­ược thể hiện trong mỗi TP’ ntn? Ví dụ cụ thể...?

H: Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là gì?

2. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật cuả các tác phẩm VHNN đã học:

a)Về giá trị nội dung:

-Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu đ­ợc sắc thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau.

- Bồi dư­ỡng cho ta những tình cám đẹp:

Tình yêu cuộc sống, con ng­ời, yêu điều thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp...

- Nội dung ghi nhớ của từng bài:

*Ví dụ: Buổi học cuối cùng (Đô Đê)

Lòng Yêu Nư­ớc (Ê Ren bua)

Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen)

Đánh nhau với cối xay gió

(Xéc – Van – Tét)

Xa ngắn thác núi Lư­ (Lý Bạch)

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)

Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp)

Cố Hư­ơng (Lỗ Tấn)

             

3.Củng cố luyện tập

H: Nêu nd của các t/p: Bố của Xi-mông? Con chó Bấc?các t/p họctrong c/tr lớp 9?

4. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem bài cũ .

- Chuẩn bị: Tổng kết văn học nước ngoài(tiếp)

****************************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 160. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-H/S củng cố kiến thức về văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.

3. Thái độ:

-Bồi d­ưỡng lòng yêu quý văn học.

II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :

1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài : lập bảng thống kê tác phẩm văn học nước ngoài.

III. Tiến trình hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

Sĩ số :

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. Tóm tắt văn bản: “ Con chó Bấc”

3.Bài mới:

- Giờ học này chúng ta sẽ tổng kết kiến thức khái quát về văn học nước ngoài tiết tiếp theo.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1. HDHS tổng kết về nội dung và nghệ thuật (tiếp):

H: Hãy nêu những tp văn học viết về tình yêu thiên nhiên của các nhà thơ

Kể tên các tác phẩm văn học thể hiện

- Tình yêu quê hương

- Tình yêu gia đình

- Tình cảm con người

- NL sống

- Phê phán

H: Em học tập được những kiến thức bổ ích nào về nghệ thuật?

H: Em yêu thích nhất bài nào hoặc tác giả nào nhất, vì sao?

HĐ2. HDHS nêu cảm nhận về tác phẩm văn học:

H: Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao?

b)Thể loại:

*Thơ đư­ờng:

- Với các tác giả: Hạ Chi Tr­ương, Lí Bạch, Đỗ Phủ.

*Thơ văn xuôi: Ta – Go.

*Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua

*Hài Kịch: Mô - Li – E.

*Phư­ơng thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đô - Đê,

Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn....

*Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten;Ê - Ren – Bua.

c. Phong cách sáng tác:

- Các tác phẩm VH n­ước ngoài đều mang đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng tác của tác giả.

- Các ví dụ điển hình:

+ O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ng­ợc tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật.

+ Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố H­ương những dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, những dòng hồi t­ởng của nhân vật tôi trong tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của tác giả.

+Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới t­ sản.

+Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học

“Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện.

3. Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao?

-H­ướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

-Hư­ớng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và những thành công của các tác giả trong sáng tác.

3.Củng cố luyện tập 

H: Nêu giá trị nd và n/t của các t/p vh nc ngoài?

4. Hướng dẫn học ở nhà

- Xem bài cũ .

- Chuẩn bị: Bắc Sơn – Đọc và tóm tắt , trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK

*********************************