Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 156. CON CHÓ BẤC
Trích: “Tiếng gọi nơi hoang dã”
(Giắc Lân - đơn)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Lân - đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về con chó trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
-Rèn kỳ năng phân tích văn học nước ngoài.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng thương yêu thế giới loài vật.
II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :
1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài, đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu SGK.
III. Tiến trình tổ động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
Sĩ số :
9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra đầu giờ:
H : Tóm tắt truyện « Bố của Xi-mông » Phân tích nhân vật Bác Phi-líp ?
3.Bài mới:GV giới thiệu bài.
Trong cuộc sống của con người , loài vật quanh ta cũng góp một phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú. Loài vật cũng giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong công việc cũng như trong đời sống tinh thần. Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu một đoạn trích của cuốn tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” để hiểu thêm về thế giới loài vật.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH |
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT |
HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích: - Gv hướng dẫn đọc – đọc mẫu - Gọi hs đọc vvà tóm tắt. H: Giới thiệu một vài nét chính về tác giả và hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm ? HĐ2. HDHS đọc hiểu văn bản: H: VB trên được viết theo thể loại nào? H: Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung của từng phần? H: Thoóc tơn có phải là ông chủ đầu tiên của Bấc không H: Thoóc tơn có thái độ hành động ntn. với Bấc ,những chi tiếtnào đã chứng minh điều đó? + Cách chăm sóc + T/c khác với những ông chủ khác. H: Vì sao nhà văn lại dành 1 đoạn nói về t/c của Thoóc tơn với Bấc cách kể chuyện có gì đặc biệt. H: Trong đoạn đầu tg so sánh những ngày đầu Bấc sống với nhà thẩm phán Mi lơ với những ngày sống với Thoóc tơn để làm gì ? H:Tìm những chi tiết thể hiện t/c của Bấc đối với TT. H:Những hành động ấy thể hiện tình cảm gì của Bấc đối với Thooc-tơn?. H: Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả. H: Qua truyện, em nhận được những gì về t/c của tg đ/v t/g loài vật. HĐ3. HDHS tổng kết: H: Em cảm nhận đc gì về nd và nt sau khi học vb? - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. |
I. Đọc và tìm hiểu chú thich: 1.Đọc , tóm tắt: a.Tác giả: Giắc Lân – đơn(1876-1916) Là nhà văn Mĩ, tên thật: Giôn - Gri - phít Lân - đơn,ông là t/g của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng. 2.Tác phẩm: Trích từtiểuthuyết“Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903) c. Từ khó: SGK II. Đọc hiểu văn bản: 1. Thể loại: Tiểu thuyết 2. Bố cục: - Bố cục: gồm 3 phần P1:Khỏi quỏt về Bấc và tỡnh cảm của nú. P2: Tiếp theo->biết nói ấy. T/c của Thoóc Tơn với Bấc P3: Phần còn lại. T/c của Bấc đối với chủ. - Phần 3 dài hơn, đây là dụng ý NT của tg, chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và mọi biểu hiện t/c của nó. 3. Phõn tớch: a.Tỡnh cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Bấc. - Chăm sóc Bấc như thể con cái của anh (coi Bấc như bạn bè) - Những biểu hiện tình cảm + Chào hỏi: Thâm mật, nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào, túm chặt lấy đầu bấc. + Tiếng xủa rủ rỉ bên tai chứ không phải tiếng quát tức giận. + Coi Bấc như bạn mình “trời ơi đằng ấy ... như biết nói ấy” -> Thoóc- tơn là 1 ông chủ lí tưởng khỏc với những ụng chủ trước trong cuộc sống của Bấc. b. T/c của Bấc đối với Thoóc tơn. - Để làm nổi bật t/c của Bấc với TT, tg đã so sánh: Những ngày Bấc sống ở nhà thẩm phán Mi – lơ Những biểu hiện t/c với chủ của Bấckhi ở nhà so với Ních và Xơ - kít. * Những biểu hiện t/c của Bấc với TT - Há miệng cắn .. vuốt ve - Nằm phục ... nét mặt ... phục tùng tôn thờ, ngưỡng mộ. - Không muốn rời ... chân anh, gắn bó. - Sợ TT cũng biến khỏi ... sâu nặng biết ơn, chân thành. => Tỡnh cảm biết ơn chõn thành, cảm phục và ngưỡng mộ. -> T/g đi sâu vào miêu tả tâm lí nhân vật (loài vật) bằng năng lực tg tg tuyệt vời của mình. -Tác giảthể hiện tình yêu thương,gần gũi thế giới loài vật. III. Tổng kết: * Ghi nhớ : SGK T154 |
4.Củng cố, luyện tập:
- Tóm tắt đoạn trích
- Phân tích mục 1,2 của bài
- Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm
5.Hướng dẫn học bài ở nhà :
- Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập
- Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả
+Ôn tập tổng kết văn học nước ngoài.
******************************************