Giáo án Ngữ văn 9 Bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (theo SGK) mới nhất

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 138. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Giúp HShiểu được vai trò của từ ngữ địa phương trong cộng đồng ngôn ngữ.

2. Kĩ năng:

-Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương hợp lí.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, rèn các kĩ năng giao tiếp tiếng Việt. Giáo dục cho các em có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :

1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài, đọc và trả lời các câu hỏi bài tập SGK.

III. Tiến trình hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức:

Sĩ số :

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ:

H : Khái niệm khởi ngữ và các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ ?

3.Bµi míi:GV giíi thiÖu bµi.

Nhắc lại thế nào là từ địa phương?

- Từ ngữ địa phương có mặt tích cực và hạn chế gì khi giao tiếp ?

- Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần lưu ý điều gì?

Để giúp các em hiểu thêm về từ ngữ địa phương và cách sử dụng chúng, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ1. HDHS củng cố lí thuyết từ địa phương.

H: Nhắc lại thế nào là từ địa phương?

H: Từ ngữ địa phương có mặt tích cực và hạn chế gì khi giao tiếp ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần lưu ý điều gì?

H: Tìm từ địa phương và toàn dân trong bài tập? Chuyển từ địa phương sang toàn dân?

H: Từ “kêu” nào là từ địa phương? từ “kêu” nào là toàn dân?

H: Tìm từ địa phương trong 2 câu đố?

- GV yêu cầu HS điền vào bảng.

H: Có nên để cho nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không?

H: Tại sao trong lời kể của tác giả có từ địa phương ?

I. Từ địa phương

1. Lí thuyết:

- Từ địa phương chỉ dùng trong từng địa phương nhất định.

- Ưu điểm: Thể hiện màu sắc địa phương khi cần nhấn mạnh những nét phong tục tập quán ở địa phương.

- Hạn chế: Chỉ giao tiếp trong địa phương nhất định , không sử dụng ngoài địa phương. Gây khó hiểu cho người ngoài địa phương.

2. Bài tập:

Bài tập 1:

Từ địa phương

Từ toàn dân

a- Thẹo

lặp bặp

ba

b- má, kêu, đâm,

đũa bếp

(Nói) trổng

c- lui cui

nắp, nhắm, giùm.

a-sẹo

lắp bắp

bố, cha

b-mẹ, gọi, trở thành,đũa cả, cái.

(nói) trống không

vào.

lúi húi.

vung, cho làgiúp.

Bài tập 2:

a-Kêu: nói to -> từ toàn dân.

b- Kêu: gọi-> từ địa phương.

Bài tập 3:

- Trái : quả;chi: gì.

- Kêu: gọi.

- Trống hổng trống hoảng: trống hếch trống hoác.

Bài tập 4:

Bài tập 5:

- Không, vì Thu chưa có dịp giao tiếp rộng ở bên ngoài địa phương mình.

- Để tạo sắc thái của vùng đất nơi diễn ra sự việc được diễn ra. Tuy nhiên tác gia chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để gây khó hiểu cho người đọc.

4.Củng cố, luyện tập:

H: Sưu tầm các từ địa phương của quê mình?

H: Những ưu điểm và hạn chế khi sử dụng từ địa phương?

5.Hướng dẫn về nhà:

- Ôn bài, chuẩn bị kiểm tra văn phần thơ?

- Xem kĩ các tác phẩm thơ đã học trong chương trình kì II.

**************************************