Giáo án Ngữ văn 9 Bài Bố của Xi mông mới nhất

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 151.BỐ CỦA XI MÔNG

(G. Mô - pa - xăng)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Học sinh hiểu đ­ợc Mô - Pa – Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạngcủa 3 nhân vật chính trong văn bản.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng sử dụng đọc hiểu văn bản, phân tích truyện.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, GD tình yêu thương con người, lòng bao dung.

II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :

1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài, đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK.

III. Tiến trình hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

Sĩ số :

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ:

H : Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ? Phân tích nhân vật Phương Định ?

3.Bài mới:GV giới thiệu bài.

- Trong cuộc sống con người ta luôn cần sự che chở, yêu thương và lòng bao dung của những người xung quanh. Tình yêu thương sẽ làm cho con người gần nhau hơn. Nhà văn Mô pa xăng muốn gửi tới người đọc thông điệp đó qua truyện ngắn: “Bố của Xi mông”.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ 1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

- Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi học sinh đọc.

* Hs tóm tắt. Xi- mông con của chị Blang-sốt. Cậu chào đời mà không có bố nên ngày đầu tiên đến lớp cậu bị các bạnxúm vào trêu trọc. Cậu chống cự lại chúng nhưng vì sức yếu nên không chống được. Buồn tủi cậu tìm ra bờ sông tự vẫn . Dòng sông, bãi cỏ và chú nhãi con màu xanh lục xoa dịu nỗi niềm của Xi-mông. Cậu bé đùa một lúc rồi lại òa khóc vì nghĩ đến nỗi niềm của mình. bác Phi-líp tình cờ gặp Xi- mông an ủi cậu và đưa cậu bé về nhà. Để làm vui lòng Xi-mông bác Phi-líp đã nhận làm bố cậu bé trước sự xấu hổ đến tê tái của Blăng-sốt. Bọn trẻ vẫn trêu trọc Xi-mông vì chúng cho rằng chú Phi-líp không phải là bố của cậu bé. xi-mông đã tìm đến lò rèn tâm sự với Phi-líp. Sau đó bác phi-líp đã đến cầu hôn với Blăng-sốt và chị đã đồng ý.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?

HĐ 2. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

H: Xác định thể loại?

H: Chia bố cục của văn bản?

* H/S đọc từ đầu ®khóc hoài

H: Khi ë bê s«ng Xi m«ng cã t©m tr¹ng ntn, v× sao em cã t©m tr¹ng ®ã?

H: T/g m/t t©m tr¹ng xi-m«ng qua chi tiÕt nµo?

H:Suy nghĩ của em tr­ước hoàn cảnh của Xi-mông?

H:Lời nói của Xi-Mông đ­ược thể hiện ntn?

H:Thái độ của nhà văn ntn?

H:Xi – Mông nói với bác Phi-líp thế nào?

H:Lời nói ấy thể hiện khát khao gì?

H:Nhận xét của em qua những câu đối thoại này?

H:Tình cảm, thái độ của nhà văn giành cho em ntn?

H:Em hiểu gì về cánh kể chuyện của nhà văn qua đoạn truyện này?

H: Xi – mông là em bé thế nào? Nhận xét về hoàn cảnh của Xi-mông?

->Tác giả diễn tả tâm trạng đau khổ của Xmông qua những giọt nước mắt, qua cảnh tn và hành động, cử chỉ.

I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1. Đọc, tóm tắt:

2. Chú thích:

a. Tác giả:

- Mô-pa-xăng (1850-1893)

- Là nhà văn Pháp.

- Là t/g của nhiều tiểu thuyết và hơn 300 truyện ngắn. T/p của ông p/á những phương diện xã hội sâu sắc.

b. Tác phẩm:

Vb: “Bố của xi-mông”trích từ truyện ngắn cùng tên của Mô-pa-xăng.

c. Từ khú:SGK

II.Đọc- hiểu văn bản:

1.Thể loại: Truyện ngắn.

2. Bố cục:

+ Bố cục: Từ đầu -> khóc hoài => tâm trạng của Xi mông.

- Tiếp -> ông bố => Xi mông gặp bác Phi Líp.

- Tiếp -> rất nhanh =>bác Phi líp đưa Xi mông về nhà.

- Còn lại: Ngày hôm sau ở trường.

3. Phân tích:

a.Nhân vật Xi-Mông

*Tâm trạng của Xi-Mông:

- Có cảm giác uể oải thư­ờng thấy sau khi khóc.

- Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ... em lại khóc.

- Em chẳng nhìn thấy gì quanh emnữa mà chỉ khóc hoài

->Giành nhiều những câu văn miêu tả tâm trạng của Xi-Mông ->một tâm trạng đau buồn, tuyệt vọng trư­ớc hoàn cảnh thực tại của em.

*Lời nói, hành động của Xi – Mông:

- Chúng nó đành cháu...vì...cháu

-...Cháu...không có bố...

- Em nói giữa những tiếng nấc buồn tủi,...

=>Lời nói ngắt quãng, nghẹn ngào, đau đớn =>cánh miêu tả rất tinh tế về tâm lí nhân vật.

- Bác có muốn làm bố cháu không ?

- Thế nhé! Bác Phi – líp, bác là bố cháu.

=>Lời đối thoại rất tự nhiên, thể hiện những khát khao và và ngây thơ của

Xi - mông, em khát khao cả những điều bình dị nhất, thật tội nghiệp, đáng

thư­ơng.

4.Củng cố , luyện tập:

H: H/S: kể tóm tắt văn bản?

H: Tóm tắt về hoàn cảnh của Xi – Mông? Cảm nhận của em về Xi mông và hoàn cảnh của cậu bé ?

H:Thái độ và tình cảm của nhà văn thể hiện ntn?

5.Hướng dẫn về nhà:

-Học và nắm chắc nội dung của bài.

- G/V: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S để học tiết 2

**********************************************

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 152.BỐ CỦA XI MÔNG(TIẾP)

(G. Mô - pa - xăng)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đ­ược Mô - Pa – Xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạngcủa 3 nhân vật chính trong văn bản.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng sử dụng đọc hiểu văn bản, phân tích truyện.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, GD tình yêu thương con người, lòng bao dung.

II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :

1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài, đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK.

III. Tiến trình hoạt động dạy- học:

1. ổn định tổ chức:

Sĩ số :

9A:

9B:

9C:

2. Kiểm tra đầu giờ:

H : Tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ? Phân tích nhân vật Phương Định ?

3.Bài mới:GV giới thiệu bài.

Ở tiếtnày các em sẽ học tiếp về 2 nhân vật BLăng- sốt để thấy đư­ợc khả năng phân tích tâm lí tinh tế của Mô-Pa-Xăng và giá trị nhân văn của tác phẩm.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HĐ 1. HDHS đọc hiểu văn bản (tiếp)

- G/V: Giới thiệu hoàn cảnh gia đình của chị, chị là ng­ời phụ nữ đức hạnh, đẹp nhất vùng; một thời lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi – mông trở thành đứa con không bố.

H: Tìm những lời văn kể, tả về nhân vật B-lăng –Sốt, về ngôi nhà chị đang sống?

H: Thái độ của chị khi gặp người dàn ông lạ?.

H: Nhà văn thể hiện gián tiếp thái độ như thế nào về chị qua lời văn miêu

tả?

H: Tâm trạng của chị đư­ợc t/g miêu tả ntn?

H: Nhận xét về cách miêu tả tâm trạng của t/g?

(Dùng nhiều từ gợi tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế)

H: Nhận xét của em vềnhân vật ?

H: H/ả bác phi líp hiện lên như thế nào?

H:Nêu lên diễn biến tâm trạng, hành độngcủabác Phi-líp?

- Khi gặp Xi-mông.

- Trên đường đưa Xi-mông về nhà.

- Khi gặp chị Blăng-sốt

- Lúc đối đáp với Xi-mông.

H:Nêu suy nghĩ của em về nhân vật ?

HĐ 3. HDHS tổng kết:

H: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật đoạn trích ?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.

II. Đọc - hiểu văn bản (tiếp)

b. Nhân vật Blăng-sốt:

- Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ.

- Một cuộc sống nghèo nh­ưng gọn gàng ngăn nắp.

- Thái độ, cử chỉ của chị với khách rất dè dặt nghiêm túc, tự trọng.

*Tâm trạng của Blăng-sốt:

- Xấu hổ, đau đớn trước câu nói của con.

- Đôi má đỏ bừng và tê tái đến tận

xư­ơng tuỷ.

- Hổ thẹn lặng ngắt và quằn quại dựa vào tư­ờng.

- Cách miêu tả thể hiện thái độ tôn trọng cảm thông và chia sẻ của nhà văn dành cho nhân vật.

- Lời văn toát lên ý nghĩa tư­ tư­ởng nhân văn cao cả.

=> Chị là ng phụ nữ nhân hậu giàu lòng thương con và rất tự trọng và cũng là người bất hạnh,thiệt thòi.

c.Nhân vật Phi – Líp:

* Hình dáng:

- Là một bác thợ cao lớn, râu tóc đen, quăn, bàn tay chắc nịch, vẻ mặt nhân hậu.

* Hành động, tâm trạng:

- Gặp Xi-mông: thương em, đưa về nhà.

-Trên đường: nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-sốt và “tự nhủ thầm rằng một tuổi xuân ...lỡ lầm lần nữa”

- Khi gặp Blăng-sốt: hiểu rằng không thể bỡn cợt, hiểu ra chị là người tốt.

- Khi đối đáp với Xi- mông: thương

Xi -mông , cảm mến Blăng-sốt.

Nhận làm bố của Xi - mông nửa như đùa, nửa như thật.

=> §ã lµ mét ng nh©n hËu, tèt bông, giàu tình yêu thương, c¶m th«ng víi h/c cña ng kh¸c .

III. Tổng kết:

1.Nội dung:

- Nhà văn đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng, phẩm chất của ba nhân vật

- Nhắc nhở chúng ta về thái độ sống phải giàu lòng thư­ơng bè bạn yêu con ngư­ờithông cảm, chia sẻ với những nội đau, sự lầm lỡ của người khác.

2. Nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí các nhân vật cụ thể chi tiết và tinh tế.

* Ghi nhớ: SGK T144

4.Củng cố, luyện tập:

H: Nêu cảm nhận của em về từng nhân vật? Suy nghĩ về cách kể chuyện và thái độ của nhà văn dành cho nhân vật ? Truyện bồi dưỡng trong em tình cảm gì ?

5.Hướng dẫn về nhà:

- Học và nắm chắc nội dung của bài

- G/V nêu yêu cầu về nhà

- Hệ thống toàn bộ phần truyện kí đã học

*********************************************