Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 109. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I.Mục tiêu bài học
1.kiến thức:
- Giỳp HSnâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học.
- Nhận biết liên kết ND và LK ND giữa các câu, các đ/văn.
-Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tao lập VB
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết trong việc tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức sử dụng các phép liên kết khi viếtbài Tâp làm văn.
II. Chuẩn bị tài liệu- tbdh :
1.Giáo viên : SGK,Sgv đọc các tài liệu tham khảo liên quan,chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn bài.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài, đọc trả lời hệ thống câu hỏi sgk.
III. Tiến trình hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số :
9A:
9B :
9C:
2. Kiểm tra đầu giờ: Việc chuẩn bị bài của học sinh.
H : Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? Yêu cầu về hình thức và nội dung bài văn nghị luận về một vấn dề tư tưởng dạo lí.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài.
- Trong khi viết VB, để giúp VB mạch lạc, rõ ràng người phải sử dụng các phép liên kết câu và LK đoạn. Vậy TN là LK nội dung và LK hình thức, ta dùng những b/pháp nào để LK, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT |
HĐ1. HDHS tìm hiều khái niệm liên kết: - Đọcbài tập sgk H:ĐV trên bàn về v/đề gì? chủ đề ấy có q/hệ ntn với chủ đề chung của VB? H: ND chính của mỗi câu trong đ/văn trên là gì? H: Các ND ấy có q/hệ với chủ đề của ĐV? Nêu n/xét về trình tự sắp xếp các câu? H: Mối q/hệ về ND giữa các câu trong đ/văn được t/hiện như thế nào? H: Sự LK về ND và HT của các ĐV trong VB cũng như các câu trong đoạn ntn? HĐ2. HDHS luyện tập - HS đọc bài tập. H: Chủ đề của đoạn văn là gì? H: ND các câu đã phục vụ chủ đề đó ntn? Nêu 1 t/hợp để thấy trình tự s/xếp các câu trong đoạn là hợp lí ? - Các câu được LK với nhau bằng các phép LK nào? |
I. Khái niệm liên kết: 1. Bài tập: *Nhận xét: - ĐVbàn về cách người n/sĩ phản ánh thực tại. =>Đây là 1 trong những y/tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của VN. + ND chính của câu 1: TPVH phản ánh t/tại; Câu 2: khi p/ánh t/tại người n/sĩ muốn nói lên 1điều mới mẻ;Câu 3:Cái m/mẻ ấy là lời gửi của 1 n/sĩ. -> Các ND này đều hướng vào chủ đề của đ/văn. Trình tự và các ý hợp lô gích. * Mối q/hệ ND các câu trong đ/văn được thể hiện ở sự lặp lại các từ: tác phẩm- t/phẩm -Dùng từ cùng trường liên tưởng với t/phẩm là n/sĩ -Thay thế n/sĩ = anh. - Dùng q/hệ từ : nhưng. - Dùng từ: cái đã có rồi đồng nghĩa với: những vật liệu mượn của t/tại. 2. Ghi nhớ: * ND: Các ĐV phải phục vụ chủ đề chung của VB, các câu phải p/vụ chủ đề của ĐV. -Các ĐV và các câu phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí. * Hình thức: Các câu và các đoạn văn được LK bằng 1 số b/pháp chính như: + Lặp từ ngữ. + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng. + Phép thế. + Phép nối. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Khẳng định năng lực, trí tuệ của con người VN và cả những hạn chế cần khắc phục. - ND các câu đều tâp trung vào chủ đề. - Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong từng câu: + Mặt mạnh của trí tuệ VN + Những điểm hạn chế. + Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. - Các phép LK câu trong đoạn văn: + Bản chất trời phú ấy - nối câu 2 với câu 1 (phép đồng nghĩa) + Nhưng - nối câu 3 với câu 2(phép nối) + ấy là- nối câu 4 với câu 3(phép nối) + Lỗ hổng - lặp câu 4 và câu 5 (phép lặp) + Thông minh- câu 5 và câu 1(phép lặp) |
4. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại sự LK về nội dung và h/thức của các đoạn văn và các câu trong đoạn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm lại bài tập. Xem trước phần luyện tập về LK câu và LK đoạn
Đọc và chuẩn bị trả lời các câu hỏi bài tập sgk
******************************