Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 29.THUẬT NGỮ
I. Mục tiêu bài học:
- Thông qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ trong từ điển. Sử dụng thuật ngữ trongq/tr đọc-hiểu và tạo lập vb k/học công nghệ.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu mến TV, có ý thức rèn luyện ng ngữ TV.Có ý thức tìm tòi 1 số thuật ngữ mới.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:
1.Giáo viên:
+ Soạnbài, tài liệu tham khảo, Các thuật ngữ thuộc các ngành khoa học.
tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh :
+ Đọc trước bài, chuẩn bị bài,(trả lời câu hỏi đọc hiểu sgk)
III. Tiến trình hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm diện : Sĩ số9A :
9C :
2.Kiểm tra bài cũ :
H: nêu các cách phát triển từ vựng tiếng Việt?
3.Bài mới :
Thuật ngữ là lớp từ vựng đặc biệt của 1 ngôn ngữ. Lớp từ vựng này bao gồmcác từ và ngữ cố định, gọi chung là từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học và công nghệ. Những từ ngữ này có đặc điểm cơ bản gì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT |
HĐ1.HDHS tìm hiểukhái niệm thuật ngữ: - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk H: Có mấy cách g/thích về từ“nước” và từ “muối” H: Em nx ntn về 2 cách g/thích đó? -Nhận xét bổ sung H: Cách giải thích nào y/cphải có kiên thức hoá học mới hiểu đc? - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. H:Các định nghĩa trong b/t 2 thuộc môn học nào ? H: Các từ ngữ này thường dùng trong văn bản nào ? *GV giảng giải :Các từ ngữ đó còn đc dùng trong các bản tin,phóng sự,bài bình luận.. đôi khi dùng trong văn bản khác như báo chí . - Gv: các từ ngữ ấy ta gọi là thuật ngữ. H: Vậy thuật ngữ là gì? - Cho hs đọc ghi nhớ - Cho hs làm bt nhanh H: Tìm 5 thuật ngữ về môi trường? VD: Đất, nước, không khí, khí quyển, rừng… HĐ2.HDHS tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ: - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. H:Các thuật ngữ trong phần I.2 có còn tên gọi nào khác k? cónghĩa nào khác không ? - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. H: Trong 2 vd a và b từ muối nào mang sắc thái biểu cảm ? - GV: Từ muối trong vd a là thuật ngữ. H: Vậy thuật ngữ có đặc điểm gì? - Cho HS đọc ghi nhớ HĐ3.Vận dụng làm bài tập: - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. - Hướng dẫn hs làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét bổ sung - GV đưa ra bài tập - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. H:Từ điểm tựa có đc dùng như một t/ngữ vật lý k? hay nghĩa của nó là gì? - Cho hs đọc b/t và xđ y/c bt sgk. - Hướng dẫn hs làm bài tập 3 H:Trong b, trường hợp nào “hỗn hợp” đc dùng như 1 thuật ngữ,trường hợp nào “ hỗn hợp” đc dùng như 1 từthông thường? H: Đặt câu từ “Hỗn hợp đc dùng theo nghĩa thông thường? - Y/c hs đ/n thuật ngữ cá theo Sinh học. - Gv hướng dẫn hs làm b/t 5 |
I.Thuật ngữ là gì: 1.B/tập 1(87) *Nhận xét: - Có 2 cách g/t về từ “ nước” và từ “ muối”. - Cách 1: G/t đặc điểm bên ngoài của sự vật hình thành trên cơ sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính. - Cách 2: Giải thích thể hiện đặc tính bên trong của sự vật được cấu tạo từ yếu tố nào,quan hệ giữa các yếu tố đó. => Cách giải thích thứ nhất -> cách giải thích với từ ngữ thông thường - Cách 2 dựa trên cơ sở khoa học nên phải kiến thức về môn hoá học mới hiểu được. 2.B/tập 2(88) - Thạch nhũ : Địa lý - Ba zơ : Hoá học - Ẩn dụ : Văn học - Phân số thập phân :Toán học => Các từ trên là các định nghĩa thuộc các môn Đia lí, Hoá học, Ngữ văn, Toán học. Các từ ngữ trên thường được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ * KL:Thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 3.Ghi nhớ ( SGK)T88 II .Đặc điểm của thuật ngữ: 1.B/tập1 (88) *Nhận xét: - Các thuật ngữ này không có tên gọi khác,k có cách giải thích nào khác(chỉ có 1 tên gọi và biểu thị 1 k/n) 2.B/tập 2(88) a. Từ muối trong định nghĩa hoá học là thuật ngữ ->không có tínhbiểu cảm. b. Từ muối trong câu ca dao có sắc thái biểu cảm. * Kluận: + Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm,ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ + Thuật ngữ không có tính biểu cảm 3. Ghi nhớ ( SGKT89) III . Luyện tập: 1.Bài tập1(89) -Lực : Vật lý -Xâm thực : Địa lý -Hiện tượng hoá học :Hoá học -Trường từ vựng : TV - Di chỉ:Lịch sử - Thụ phấn: Sinh học - Lưu lượng: Địa lí - Trọng lực: Vật lí - Khí áp: Đ/lí - Đơn chất: Hoá học - Thị tộc phụ hệ: L/sử - Đường trung trực: Toán học. 2.Bài tập 2(90) -Từ “Điểm tựa” trong đoạn trích không dùng với ý nghĩa một thuật ngữ vật lý( là điểm cố định của đòn bẩy) mà nó chỉ nơi làm chỗ dựa chính thẻ hiện niềm tự hào, hạnh phúc của người lính khi được đất nước giao trọng trách đấu tranh giữ nước. 3.Bài tập 3(90) a. Hỗn hợp: là thuật ngữ b. hỗn hợp:là từ ngữ thông thường. - Đặt câu: Người ta chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc rất tiện lợi. 4.Bài tập 4 (90) - Cá là đ/v có xương sống, ở dưới nước,bơi bằng vây,thở bằng mang. 5.Bài tập 5 (90) - Hiện tượng đồng âm giữa “thị trường” của kinh tế học và thuật ngữ “thị trường” của quang họckhông vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệmvì: hai thuật ngữ này dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt |
4. Củng cố, luyện tập:
H: Thế nào là thuật ngữ ? đ/đ của thuật ngữ? đặt câu có sử dụng thuật ngưc khoa học?
5 . Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc khái niệm, học bài .
- Soạn: “ Cảnh ngày xuân”
- Đọc thuộc lòng đoạn trích ? chia bố cục ? Trả lời câu hỏiđọc hiểu SGK.
************************************