Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định có 2 bụng sóng khi:
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗) (k = số bụng sóng)
+ Có 2 bụng sóng khi k=2→l=2λ2=λ
Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có 2 bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Sóng truyền trên dây với tần số là:
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
+ Theo đề bài ta có : Số bụng sóng = số bó sóng = k = 2
l=2λ2=2v2f→f=vl
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 50 Hz thì trên dây có 5 điểm nút. Tính tần số của sóng trên dây nếu trên dây có 5 điểm bụng.
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
Ta có, chiều dài dây : l=kλ2=kv2f
+ Khi trên dây có 5 điểm nút ứng với 4 điểm bụng: l=4v2f (1)
+ Khi trên dây có 5 điểm bụng: l=5v2f′ (2)
Lấy (1)(2) ta được: 4v2f5v2f′=1→f′=54f=54.50=62,5Hz
Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 18Hz thì trên dây có 5 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 5 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng bao nhiêu?
+ Khi B tự do thì: l=(2k+1)λ14=(2k+1)v4f1
Trên dây có 5 bụng sóng ứng với k=4 , ta suy ra: l=(2.4+1)v4f1=9v4f1 (1)
+ Khi B cố định thì: l=k′λ22=k′v2f2
Trên dây có 5 nút sóng ứng với k′=4, ta suy ra: l=4v2f2 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 9v4f1=4v2f2→f2=89f1=89.18=16Hz
Một sợi dây AB dài 80cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 50Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 16m/s. Tìm số nút sóng và bụng sóng trên dây, kể cả A và B?
+ Ta có, bước sóng: λ=vf=1650=0,32m=32cm
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
Trên dây có: k=lλ2=2lλ=2.8032=5 bụng sóng.
=> Số nút = k + 1 = 6 nút sóng
Trên một sợi dây dài 1,2m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 7 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 60Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
l=kλ2↔1,2=9λ2→λ=0,4m
+ Tốc độ truyền sóng trên dây: v=λf=0,4.60=24m/s
Một sợi dây AB dài60cm. Đầu A dao động với tần số f=50Hz. Đầu B cố định. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Hỏi điểm M cách A một khoảng 3cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng kể cả A và B.
+ Ta có, bước sóng: λ=vf=6050=1,2cm
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
AM = 5λ2 = 3 cm
=> M là nút số 6
l=kλ2↔60=k1,22→k=100
=> Trên dây có 100 bụng, 101 nút
Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 16 Hz thì trên dây có 5 nút sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì phải
+ Ta có điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2(k∈N∗)
Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
l=kλ2=kv2f→f=kv2l
+ Khi trên dây có 5 nút sóng,k=4: f1=4v2l
+ Khi trên dây có 3 bụng sóng, k=3: f2=3v2l
→f1f2=43→f2=34f1=34.16=12Hz→f2−f1=12−16=−4Hz
=> Giảm tần số đi 4Hz
Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 137,5Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm độ dài của ống sáo?
+ Ta có, bước sóng: λ=vf=330137,5=2,4m
+ Đầu kín của ống sáo là nút, đầu hở là bụng của sóng dừng nên chiều dài của ống sáo là: l=(2k+1)λ4(k∈N)
Với số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
Ta có, âm trong sao dao động với tần số cơ bản 80Hz ứng với 1 bụng sóng hay k=0
=> chiều dài ống sáo: l=λ4=2,44=0,6m
Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần ba bước sóng có biên độ dao động bằng:
Ta có: AM=2A|cos(2πdλ)|=a|cos(2πdλ)|
Tại điểm cách bụng sóng một phần ba bước sóng có:
d=λ3→AM=a|cos(2π13)|=a2
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AC=9cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,4s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
+ Vì B là điểm bụng gần nút A nhất
C- là trung điểm của AB
=> AC=λ8=9cm→λ=72cm
+ Biên độ dao động của phần tử tại C: AC=2A|cos(2πdλ)|=2A|cos(2πλ8λ)|=A√2
+ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là: T4=0,4s→T=1,6s
+ Vận tốc truyền sóng: v=λT=0,721,6=0,45m/s=45cm/s
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 12cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là:
+ Giả sử biểu thức sóng tại nguồn O (cách A: OA = l) u=acosωt
Xét điểm C cách A: CA = d. Biên độ của sóng dừng tai C: aC=2asin2πdλ
Biên độ của B: aB=2a
Để aC=a (bằng nửa biện độ của B là bụng sóng): sin2πdλ=0,5→2πdλ=π6+k2π
→d=(112+k)λ
Mặt khác: AB=λ4=12cm→λ=48cm
Điểm C gần A nhất ứng với k=0
→d=AC=λ12=4812=4cm
Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết phương trình dao động tại đầu A là uA=acos50πt(cm). Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b≠0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 0,6m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
Các điểm dao động với biên độ b≠0 và b≠2a (tức là không phải là điểm nút và điểm bụng) cách đều nhau thì khoảng cách giữa hai điểm bằng λ4=0,6m→λ=2,4m
Do đó: v=λf=λ.ω2π=2,4.502π=60m/s
Theo hình vẽ ta thấy: b=2a√22=a√2
(Biên độ của bụng sóng là 2a)
Âm thanh từ một cái loa đặt phía trên một ống gây ra hiện tượng cộng hưởng của không khí trong ống. Một sóng dừng được hình thành với hai nút và hai bụng như hình vẽ. Tốc độ âm thanh trong không khí là 340m.s−1. Tần số của âm gần nhất với giá trị nào?
Từ hình vẽ ta có chiều dài cột không khí là: l=60cm=0,6m
Sóng dừng được hình thành với hai nút và hai bụng nên:
l=λ2+λ4⇔l=3λ4=3v4.f⇒f=3v4.l
Thay số ta được: f=3.3404.0,6=425Hz
Trên đoạn dây OA với 2 đầu cố định đang có sóng dừng với bước sóng λ = 50 cm. Hình vẽ bên mô tả hình ảnh đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2. Biết xM = 20 cm và xN = 35 cm. Tỉ số M1M2N1N2 bằng
t2
Nhận xét: hai điểm M, N thuộc hai bó sóng liền kề → M, N dao động ngược pha
Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho 2 điểm M, N tại haia thời điểm t1, t2, ta có:
{u1MAM=−u1NANu2MAM=−u2NAN⇒|u1M−u2M|AM=|u1N−u2N|AN⇒M1M2AM=N1N2AN⇒M1M2N1N2=AMAN
Biên độ của hai điểm M, N là:
{AM=2A|sin2πxMλ|AN=2A|sin2πxNλ|⇒AMAN=|sin2πxMλ||sin2πxNλ|⇒M1M2N1N2=AMAN=|sin2π.2050||sin2π.3550|≈0,618
Sợi dây AB=21cm với đầu B tự do gây ra tại A một sóng ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là v=4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu?
Ta có: Đầu B tự do và A cố định
AB=(2k+1)λ4 với số bụng sóng bằng (k + 1)
=> Muốn có 8 bụng sóng tức là k=7 thì
⇒λ=4.AB(2k+1)=4.AB15=5,6(cm)⇒f=vλ=45,6.10−2=71,4(Hz)
Đề thi THPT QG - 2020
Một sợi dây dài l có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 40 cm. Giá trị của l là
Ta có, sóng dừng trên dây 2 đầu cố định, chiều dài dây khi đó: l=kλ2
Thay {λ=40cmk=5 vào ta được: l=5402=100cm
Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.
Một máy phát sóng điện từ đặt cách mặt phản xạ 45cm. Các sóng phát ra có tần số 1,00GHz. Một sóng dừng được tạo ra với một nút tại máy phát và một nút ở bề mặt. Có bao nhiêu bụng sóng trong không gian giữa máy phát và mặt phản xạ?
Ta có: {l=45cm=0,45mv=c=3.108m/sf=1GHz=109Hz
Một sóng dừng được tạo ra với một nút tại máy phát và một nút ở bề mặt.
Áp dụng điều kiện có sóng dừng với hai đầu là nút sóng ta có:
l=kλ2=k.v2f⇒k=2.l.fv=2.0,45.1093.108=3
⇒ Có 3 bụng sóng trong không gian giữa máy phát và mặt phản xạ.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi có sóng dừng thì trên dây xuất hiện những điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại gọi là bụng.