Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{4}{{3y + 1}} = 5\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{4}{{3y + 1}} = - 2\end{array} \right.\)
Điều kiện: \(x \ne 2,\,\,\,y \ne - \dfrac{1}{3}.\)
Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = \dfrac{1}{{x - 2}}\\v = \dfrac{1}{{3y + 1}}\end{array} \right..\) Khi đó ta có hệ phương trình
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u + 4v = 5\\2u - 4v = - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3u = 3\\u + 4v = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 1\\v = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} = 1\\\dfrac{1}{{3y + 1}} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 = 1\\3y + 1 = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\,\,\,\,\left( {tm} \right)\\y = 0\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;0} \right).\)
Hệ phương trình nào trong các phương trình sau là hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn (với \(x;y;z\) là biến số) ?
Đáp án A: Có chứa \(\sqrt x ;\sqrt y \) nên loại
Đáp án B: Chuyển thành hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x - 5y = 3\\3x - y = 1\end{array} \right.\) là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án B: Bậc của \(x\) là \(3\) và bậc của \(y\) là \(2\) nên loại
Đáp án D: Xuất hiện phương trình với 3 ẩn x, y, z nên loại.
Cặp số \((x;y) = ( - 1;4)\) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Hệ phương trình không phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ B và hệ D nên loại B, D.
- Giải hệ phương trình A
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = - 1\\3x - y = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2y = - 1\\6x - 2y = 8\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6x - 2y - \left( {x - 2y} \right) = 8 - \left( { - 1} \right)\\x - 2y = - 1\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5x = 9\\x - 2y = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{9}{5}\\\dfrac{9}{5} - 2y = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{9}{5}\\2y = \dfrac{{14}}{5}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{9}{5}\\y = \dfrac{7}{5}\end{array} \right.\)
Nghiệm của hệ phương trình trên là \(\left( {\dfrac{9}{5};\dfrac{7}{5}} \right)\)
\( \Rightarrow \) Cặp số \((x;y) = (1;3)\) không là nghiệm của hệ phương trình A
- Giải hệ phương trình C
\(\left\{ \begin{array}{l}5x + 6y = 19\\ - x - y = - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3 - y\\5\left( {3 - y} \right) + 6y = 19\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3 - y\\15 - 5y + 6y = 19\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3 - y\\y = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 4\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \) Cặp số \((x;y) = ( - 1;4)\) là nghiệm của phương trình C
Với \(m = 2\) thì hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx - 2y = 2m - 3\\x - 2my = 5 - m\end{array} \right.\) có cặp nghiệm \((x;y)\) là:
Thay \(m = 2\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}2x - 2y = 1\\x - 4y = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 2y = 1\\x = 4y + 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4y + 3\\2\left( {4y + 3} \right) - 2y = 1\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4y + 3\\8y + 6 - 2y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4y + 3\\6y = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - \dfrac{5}{6}\\x = 4\left( { - \dfrac{5}{6}} \right) + 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = - \dfrac{5}{6}\\x = - \dfrac{1}{3}\end{array} \right.\)
Vậy với \(m = 2\) thì hệ phương trình có nghiệm \(\left( { - \dfrac{1}{3}; - \dfrac{5}{6}} \right)\)
Cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 5y = - 8\\4x + 3y = - 1\end{array} \right.\):
\(\left\{ \begin{array}{l}3x - 5y = - 8\\4x + 3y = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}12x - 20y = - 32\\12x + 9y = - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}12x - 20y - \left( {12x + 9y} \right) = - 32 - \left( { - 3} \right)\\12x + 9y = - 3\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 29y = - 29\\12x + 9y = - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\12x + 9.1 = - 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\12x = - 12\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x = - 1\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;1} \right)\)
Với giá trị nào của \(a\) thì hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax + ay = {a^2}\\x + ay = 2\end{array} \right.\) nhận \(\left( { - \dfrac{2}{3}; - \dfrac{4}{3}} \right)\) là nghiệm:
Thay \(\left\{ \begin{array}{l}x = - \dfrac{2}{3}\\y = - \dfrac{4}{3}\end{array} \right.\) vào hệ phương trình đã cho ta được:
\(\left\{ \begin{array}{l}a.\left( { - \dfrac{2}{3}} \right) + a.\left( { - \dfrac{4}{3}} \right) = {a^2}\\ - \dfrac{2}{3} + a.\left( { - \dfrac{4}{3}} \right) = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2a - 4a = 3{a^2}\\ - \dfrac{4}{3}a = \dfrac{8}{3}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\3{a^2} + 6a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\3a\left( {a + 2} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 2\\\left[ \begin{array}{l}a = 0\\a = - 2\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow a = - 2\)
Vậy \(a = - 2\) là giá trị cần tìm.
Tìm cặp giá trị \((m;n)\) để hai hệ phương trình sau tương đương \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 3\\x + \dfrac{1}{3}y = \dfrac{1}{3}\end{array} \right.(I)\) và
$\left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} - ny = 1\\3mx + my = 1\end{array} \right.(II)$
Giải hệ phương trình (I) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 3\\3x + y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x + 3y - \left( {3x + y} \right) = 3 - 1\\3x + y = 1\end{array} \right.\) \(\left\{ \begin{array}{l}2y = 2\\3x + y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\3x + 1 = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 1\\x = 0\end{array} \right.\)
Hai phương trình tương đương \( \Leftrightarrow \) hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (0; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II).
Thay \(\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 1\end{array} \right.\) vào hệ phương trình (II) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}0 - n.1 = 1\\0 + m.1 = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}n = - 1\\m = 1\end{array} \right.\)
Vậy \(n = - 1;m =1\).
Tìm \(m \ne - 3\) để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2mx + \left( {m + 2} \right)y = 4\\2x + 3y = m + 3\end{array} \right.\) có vô số nghiệm
Với \(m \ne - 3\) thì \(m + 3 \ne 0\) nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{{2m}}{2} = \dfrac{{m + 2}}{3} = \dfrac{4}{{m + 3}}\) ( \(m \ne - 3\))\(\left\{ \begin{array}{l}3m = m + 2\\m\left( {m + 3} \right) = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2m = 2\\{m^2} + 3m - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\{m^2} + 4m - m - 4 = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\m\left( {m + 4} \right) - \left( {m + 4} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\\left( {m - 1} \right)\left( {m + 4} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m = 1\\\left[ \begin{array}{l}m = 1\\m = - 4\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow m = 1\)
Vậy \(m = 1.\)
Nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + 3\sqrt {y + 3} = 7\\\dfrac{{ - 3}}{{x - 2}} + 2\sqrt {y + 3} = 1\end{array} \right.\) là:
ĐK: $\left\{ \begin{array}{l}x - 2 \ne 0\\y + 3 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 2\\y \ge - 3\end{array} \right.$
Đặt \(\dfrac{1}{{x - 2}} = u;\,\,\sqrt {y + 3} = v\,\,\,\,\left( {u \ne 0;v \ge 0} \right).\)
Khi đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}u + 3v = 7\\ - 3u + 2v = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 7 - 3v\\ - 3\left( {7 - 3v} \right) + 2v = 1\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 7 - 3v\\ - 21 + 9v + 2v = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 7 - 3v\\11v = 22\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}v = 2\\u = 7 - 3.2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}v = 2\\u = 1\end{array} \right.\left( {TM} \right)\)
Thay lại cách đặt, ta được
\(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} = 1\\\sqrt {y + 3} = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 = 1\\y + 3 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 1\end{array} \right.\left( {TM} \right)\)
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3\left| {3x - 2} \right| - 2y = 4\\2\left| {3x - 2} \right| + y = 5\end{array} \right.\) có số nghiệm là:
Đặt \(\left| {3x - 2} \right| = u \ge 0\)
Khi đó ta có hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}3u - 2y = 4\\2u + y = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3u - 2y = 4\\4u + 2y = 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3u - 2y = 4\\3u - 2y + 4u + 2y = 4 + 10\end{array} \right.$
\(\left\{ \begin{array}{l}3u - 2y = 4\\7u = 14\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 2\\3.2 - 2y = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 2\\2y = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 2\left( {TM} \right)\\y = 1\end{array} \right.\)
Với \(u = 2 \Leftrightarrow \left| {3x - 2} \right| = 2 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 2 = 2\\3x - 2 = - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = 4\\3x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{4}{3}\\x = 0\end{array} \right.\)
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm \(\left( {\dfrac{4}{3};1} \right);\left( {0;1} \right)\) .
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx + 4y = 10 - m\\x + my = 4\end{array} \right..\) Điểm \(M\left( {x;y} \right)\) luôn nằm trên đường thẳng cố định nào dưới đây?
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}mx + 4y = 10 - m\\x + my = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4 - my\\m.\left( {4 - my} \right) + 4y = 10 - m\left( * \right)\end{array} \right.\)
Phương trình \(\left( * \right) \Leftrightarrow 4m - {m^2}y + 4y = 10 - m \Leftrightarrow y\left( {4 - {m^2}} \right) = 10 - 5m\)
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì \({m^2} - 4 \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 2\\m \ne - 2\end{array} \right.\)
Khi đó \(y = \dfrac{{10 - 5m}}{{4 - {m^2}}} = \dfrac{{5\left( {2 - m} \right)}}{{\left( {2 - m} \right)\left( {2 + m} \right)}} = \dfrac{5}{{m + 2}}\)
Thay \(y = \dfrac{5}{{m + 2}}\) vào \(x = 4 - my = 4 - m.\dfrac{5}{{m + 2}} = \dfrac{{4m + 8 - 5m}}{{m + 2}} = \dfrac{{ - m + 8}}{{m + 2}}\) \( = \dfrac{{ - \left( {m + 2} \right) + 10}}{{m + 2}} = - 1 + \dfrac{{10}}{{m + 2}}\)
Với \(m \ne \pm 2\) hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + \dfrac{{10}}{{m + 2}}\\y = \dfrac{5}{{m + 2}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + \dfrac{{10}}{{m + 2}}\\2y = \dfrac{{10}}{{m + 2}}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow x - 2y = - 1 + \dfrac{{10}}{{m + 2}} - \dfrac{{10}}{{m + 2}} \Leftrightarrow x - 2y = - 1\)
Vậy \(M\left( {x;y} \right)\) luôn thuộc đường thẳng \(x - 2y = - 1\) cố định.
Tìm giá trị của m để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx + 2y = m + 1\\2x + my = 2m - 1\end{array} \right.\) có nghiệm nguyên duy nhất
\(\left\{ \begin{array}{l}mx + 2y = m + 1\\2x + my = 2m - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{{m + 1 - mx}}{2}\\2x + m.\dfrac{{m + 1 - mx}}{2} = 2m - 1\left( * \right)\end{array} \right.\)
Phương trình \(\left( * \right) \Leftrightarrow 4x + m\left( {m + 1 - mx} \right) = 4m - 2 \Leftrightarrow 4x + {m^2} + m - {m^2}x = 4m - 2\)
\( \Leftrightarrow \left( {4 - {m^2}} \right)x = - {m^2} + 3m - 2 \Leftrightarrow \left( {{m^2} - 4} \right)x = {m^2} - 3m + 2\) (1)
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow {m^2} - 4 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne \pm 2\)
Khi đó \(x = \dfrac{{{m^2} - 3m + 2}}{{{m^2} - 4}} = \dfrac{{{m^2} - m - 2m + 2}}{{\left( {m - 2} \right)\left( {m + 2} \right)}} = \dfrac{{m\left( {m - 1} \right) - 2\left( {m - 1} \right)}}{{\left( {m - 2} \right)\left( {m + 2} \right)}} = \dfrac{{\left( {m - 2} \right)\left( {m - 1} \right)}}{{\left( {m - 2} \right)\left( {m + 2} \right)}} = \dfrac{{m - 1}}{{m + 2}}\)
Suy ra \(y = \dfrac{{m + 1 - mx}}{2} = \dfrac{{m + 1 - m.\dfrac{{m - 1}}{{m + 2}}}}{2} = \dfrac{{\left( {m + 1} \right)\left( {m + 2} \right) - m\left( {m - 1} \right)}}{{2\left( {m + 2} \right)}} = \dfrac{{{m^2} + 3m + 2 - {m^2} + m}}{2} = \dfrac{{4m + 2}}{2} = 2m + 1\)
Nhận thấy với \(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow y = 2m + 1 \in \mathbb{Z}\) nên để hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhất \( \Rightarrow x\) nguyên hay \(x = \dfrac{{m - 1}}{{m + 2}} = \dfrac{{m + 2 - 3}}{{m + 2}} = 1 - \dfrac{3}{{m + 2}}\) là số nguyên
\( \Rightarrow m + 2 \in U\left( 3 \right) = \left\{ { - 1;1; - 3;3} \right\}\) $ \Rightarrow m \in \left\{ { - 3; - 1; - 5;1} \right\}\,\left( {TM} \right)$
Giá trị của $m$ để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + my = 2\\mx - 2y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất thỏa mãn \(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\y < 0\end{array} \right.\) là:
\(\left\{ \begin{array}{l}x + my = 2\\mx - 2y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - my\\m\left( {2 - my} \right) - 2y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - my\\2m - {m^2}y - 2y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2 - my\\\left( {{m^2} + 2} \right)y = 2m - 1\left( * \right)\end{array} \right.\)
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
\( \Leftrightarrow {m^2} + 2 \ne 0 \Leftrightarrow {m^2} \ne - 2\) (luôn đúng) nên hệ đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi \(m.\)
Khi đó ta có \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - my\\\left( {{m^2} + 2} \right)y = 2m - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{{2m - 1}}{{{m^2} + 2}}\\x = 2 - m.\dfrac{{2m - 1}}{{{m^2} + 2}}\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{{2m - 1}}{{{m^2} + 2}}\\x = \dfrac{{2\left( {{m^2} + 2} \right) - 2{m^2} + m}}{{{m^2} + 2}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = \dfrac{{2m - 1}}{{{m^2} + 2}}\\x = \dfrac{{4 + m}}{{{m^2} + 2}}\end{array} \right.\)
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm thỏa mãn \(x > 0;y < 0\) \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{4 + m}}{{{m^2} + 2}} > 0\\\dfrac{{2m - 1}}{{{m^2} + 2}} < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4 + m > 0\\2m - 1 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > - 4\\m < \dfrac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow - 4 < m < \dfrac{1}{2}\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = - 1\\x + y = - m\end{array} \right.\) . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm \((x;y)\) thỏa mãn \({y^2} = x\)
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = - 1\\x + y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx + y - \left( {x + y} \right) = - 1 - \left( { - m} \right)\\x + y = - m\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}mx - x = - 1 + m\\x + y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x\left( {m - 1} \right) = m - 1\left( * \right)\\x + y = - m\end{array} \right.\)
Đề hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\)
Khi đó \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {m - 1} \right)x = m - 1\\x + y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{{m - 1}}{{m - 1}}\\y = - x - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 1 - m\end{array} \right.\)
Theo bài ra \({y^2} = x \Leftrightarrow {\left( { - 1 - m} \right)^2} = 1 \Leftrightarrow {m^2} + 2m + 1 = 1 \Leftrightarrow {m^2} + 2m = 0\)\( \Leftrightarrow m\left( {m + 2} \right) = 0 \)\(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = - 2\end{array} \right.\left( {TM} \right)\)
Vậy \(m = 0;m = - 2\)
Hai bạn A và B đi xe máy khởi hành từ $2$ địa điểm cách nhau $210{\rm{ }}km,$ đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau $3h.$ Tìm vận tốc của mỗi người biết nếu $A$ tăng vận tốc thêm $5{\rm{ }}km/h$ và B giảm vận tốc $5km/h$ thì vận tốc của $A$ bằng vận tốc của $B.$
Gọi vận tốc của $A$ và $B$ lần lượt là $x,{\rm{ }}y{\rm{ }}\left( {km/h;{\rm{ }}x,{\rm{ }}y > 0} \right)$
Hai người đi ngược chiều và gặp nhau sau $3h$ nên ta có phương trình : $3x + 3y = 210\,\,(1)$
Nếu A tăng vận tốc thêm $5{\rm{ }}km/h$ và $B$ giảm vận tốc $5km/h$ thì vận tốc của $A$ bằng vận tốc của $B$ nên ta có phương trình: $x + 5 = y - 5\,\,\,\,(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}3x + 3y = 210\\x + 5 = y - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 70\\x - y = - 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = 60\\x + y = 70\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 30\\y = 40\end{array} \right.(tmdk)$
Vậy vận tốc của A và B lần lượt là $30km/h$ và $40km/h.$
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu xe tăng vận tốc thêm 5 km/h thì đến B sớm hơn 2h. Nếu xe máy giảm vận tốc đi 2 km/h thì đến B muộn 1h. Tính vận tốc và thời gian dự định của xe máy.
Gọi vận tốc dự định của xe máy là x (km/h, \(x > 2\) ).
Thời gian dự định đi từ A đến B là y (h, y > 0).
Quãng đường AB là: $xy$ (km)
Nếu xe máy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì đến B sớm hơn 2h nên ta có phương trình:
$(x + 5)(y - 2) = xy\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(1)$
Nếu xe máy giảm vận tốc đi 2 km/h thì thì đến B muộn 1h nên ta có phương trình:
$(x - 2)(y + 1) = xy\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}(x + 5)(y - 2) = xy\\(x - 2)(y + 1) = xy\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + 5y = 10\\x - 2y = 2\end{array} \right.$\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + 5y = 10\\2x - 4y = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 14\\2x - 4.14 = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 14\\x = 30\end{array} \right.\left( {TM} \right)\)
Vậy vận tốc dự định của xe máy là 30 km/h và thời gian dự định đi từ A đến B là 14h.
Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 50 km/h sẽ tời B chậm \(30'\) . Nếu đi với vận tốc 60km/h sẽ tới B sớm 35’. Tính quãng đường AB.
Ta có $35' = \dfrac{{35}}{{60}} = \dfrac{7}{{12}}h$, \(30' = \dfrac{1}{2}h\)
Gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) và thời gian dự định là y \(\left( {h;\,\,y > \dfrac{1}{2}} \right).\)
Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm 30 phút\( = \dfrac{1}{2}h\) nên thời gian lúc này là \(y + \dfrac{1}{2}\left( h \right)\), ta có phương trình: $x = 50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(1)$
Nếu đi với vận tốc 60km/h sẽ tới B sớm \(35' = \dfrac{7}{{12}}h\) nên ta có: $x = 60\left( {y - \dfrac{7}{{12}}} \right)\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}x = 50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)\\x = 60\left( {y - \dfrac{7}{{12}}} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right) = 60\left( {y - \dfrac{7}{{12}}} \right)\\x = 50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)\end{array} \right.$\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}50y + 25 = 60y - 35\\x = 50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}10y = 60\\x = 50\left( {y + \dfrac{1}{2}} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 6\\x = 50\left( {6 + \dfrac{1}{2}} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 6\\x = 325\end{array} \right.\) (TM )
Vậy quãng đường AB là 325km.
Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 900 sản phẩm. Tháng thứ hai, tổ I giảm $15\% $ và tổ II giảm năng suất $25\% $ so với tháng thứ nhất. Vì vậy 2 tổ đã sản xuất được 750 sản phẩm. Hỏi tháng thứ nhất tổ I sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Gọi số sản phẩm của tổ I sản xuất được trong tháng thứ nhất là $x$ (sản phẩm);
số sản phẩm của tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là $y$ (sản phẩm) $\left( {x,y \in {N^*}} \right)$.
Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 900 sản phẩm nên ta có phương trình: $x + y = 900\begin{array}{*{20}{c}}{}&{(1)}\end{array}$
Tháng thứ 2 tổ I giảm 15% và tổ II giảm năng suất đi 25% so với tháng thứ nhất nên 2 tổ đã sản xuất được 750 sản phẩm, ta có: $x - \dfrac{{15}}{{100}}x + y - \dfrac{{25}}{{100}}y = 750 \Leftrightarrow 0,85x + 0,75y = 750\begin{array}{*{20}{c}}{}&{(2)}\end{array}$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}x + y = 900\\0,85x + 0,75y = 750\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0,75x + 0,75y = 675\\0,85x + 0,75y = 750\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0,1x = 75\\x + y = 900\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 750\\x + y = 900\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 750\\y = 150\end{array} \right.$(tmdk)
Vậy trong tháng thứ nhất tổ I sản xuất được \(750\) sản phẩm.
Hai trường có tất cả 1000 học sinh tham gia một cuộc thi. Số học sinh thi đỗ của hai trường chiếm \(86\% \). Biết trường thứ nhất có $80\% $ học sinh đạt, trường thứ hai có $90\% $ đạt. Số học sinh dự thi của trường thứ nhất và trường thứ hai lần lượt là:
Gọi số học sinh của trường thứ nhất dự thi là x (học sinh) $(x \in N^*,x < 1000)$;
số học sinh của trường thứ 2 dự thi là y (học sinh) $(y \in N^*;\,\,y < 1000)$.
Hai trường có tất cả 1000 học sinh tham gia 1 cuộc thi nên ta có phương trình: $x + y = 1000\begin{array}{*{20}{c}}{}&{(1)}\end{array}$
Số học sinh thi đỗ của cả hai trường chiếm \(86\% \) nên có tổng số học sinh thi đỗ là \(86\% .1000 = 860\) học sinh
Trường A có 80% học sinh đạt, trường 2 có 90% đạt nên cả 2 trường có 860 học sinh đạt, ta có: $0,8x + 0,9y = 860\begin{array}{*{20}{c}}{}&{(2)}\end{array}$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}x + y = 1000\\0,8x + 0,9y = 860\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0,8x + 0,8y = 800\\0,8x + 0,9y = 860\end{array} \right.\left\{ \begin{array}{l}0,1y = 60\\x + y = 1000\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 600\\x = 400\end{array} \right.$(tmdk)
Vậy số học sinh của trường thứ nhất dự thi là 400 học sinh; số học sinh của trường thứ 2 dự thi là 600 học sinh.
Có 2 loại thép chứa 10% Cacbon và 20% Cacbon. Người ta trộn hai loại thép trên để tạo ra 1000 tấn thép chứa 16% Cacbon. Tính khối lượng thép loại 20% Cacbon cần dùng.
Gọi khối lượng thép chứa 10% Cacbon đem trộn là x tấn,
Gọi khối lượng thép chứa 20% Cacbon đem trộn là y tấn $(x,y > 0)$.
Tổng khối lượng thép là 1000 tấn nên ta có phương trình \(x + y = 1000\,\,\left( 1 \right)\)
Lượng Cacbon có trong 1000 tấn thép chứa 16% Cacbon là \(16\% .1000 = 160\) tấn
Lượng Cacbon có trong \(x\) tấn thép chứa 10% Cacbon là \(\dfrac{{10}}{{100}}x = 0,1x\,\) tấn
Lượng Cacbon có trong \(y\) tấn thép chứa 20% Cacbon là \(\dfrac{{20}}{{100}}y = 0,2y\,\) tấn
Từ đó ta có phương trình \(0,1x + 0,2y = 160\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left\{ \begin{array}{l}x + y = 1000\\0,1x + 0,2y = 160\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 1000\\x + 2y = 1600\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 600\\x + y = 1000\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 600\\x = 400\end{array} \right.$(tmdk)
Vậy khối lượng thép chứa 20% Cacbon đem trộn là 600 tấn.