Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm - Đề số 1

Câu 1 Trắc nghiệm

Tìm \(x\) sao cho \(\left| {\rm{Q}} \right| > {\rm{Q}}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \(\left| {\rm{Q}} \right|{\rm{ }} > {\rm{ Q }} \Leftrightarrow {\rm{ Q  <  0}}\)

Khi đó ta được:  \(\dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) < 0   \(\forall x \ne  \pm 1\)

TH1: \(\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\x - 1 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x < 0\\x > 1\end{array} \right.\)    không xảy ra.

TH2: \(\left\{ \begin{array}{l}x > 0\\x - 1 < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow {\rm{ 0  <  x  <  1}}\).

Vậy với \({\rm{ 0  <  x  <  1}}\) thì \(\left| {\rm{Q}} \right|{\rm{ }} > {\rm{ Q}}\).

Câu 2 Trắc nghiệm

Tìm \(x\) biết \(Q = 3.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo kết quả câu trước \(Q = \dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) với mọi \(x \ne  \pm 1\).

Để \(Q = 3\) thì \(\dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}} = 3 \Rightarrow x = 3. 2\left( {x - 1} \right)\)

\( \Leftrightarrow x = 6x - 6 \Leftrightarrow 6x - x = 6 \Leftrightarrow 5x = 6\)\( \Leftrightarrow x = \dfrac{6}{5}\;\left( {tm} \right)\)

Vậy \(x = \dfrac{6}{5}\) thì \(Q = 3.\)

Câu 3 Trắc nghiệm

Rút gọn Q ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(Q = \left( {\dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} + \dfrac{{{x^3} - 1}}{{1 - {x^2}}}} \right):\dfrac{{2{x^2} - 4x + 2}}{{{x^2} - 1}}\quad \left( {x \ne  \pm 1} \right)\)

\(Q = \left( {\dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}} - \dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}} \right):\dfrac{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} - 1}}\)

\(Q = \left( {\dfrac{{x + 1}}{1} - \dfrac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}} \right):\dfrac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{x + 1}}\)

\(Q = \dfrac{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} - {x^2} - x - 1}}{{x + 1}}.\dfrac{{x + 1}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\)

\(\begin{array}{l}Q = \dfrac{{{x^2} + 2x + 1 - {x^2} - x - 1}}{{x + 1}}.\dfrac{{x + 1}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\\Q = \dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\end{array}\)

Vậy \(Q = \dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) với mọi \(x \ne  \pm 1\).

Câu 4 Trắc nghiệm

Rút gọn Q ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\(Q = \left( {\dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}} + \dfrac{{{x^3} - 1}}{{1 - {x^2}}}} \right):\dfrac{{2{x^2} - 4x + 2}}{{{x^2} - 1}}\quad \left( {x \ne  \pm 1} \right)\)

\(Q = \left( {\dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}} - \dfrac{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}} \right):\dfrac{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{{{x^2} - 1}}\)

\(Q = \left( {\dfrac{{x + 1}}{1} - \dfrac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}} \right):\dfrac{{2\left( {x - 1} \right)}}{{x + 1}}\)

\(Q = \dfrac{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} - {x^2} - x - 1}}{{x + 1}}.\dfrac{{x + 1}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\)

\(\begin{array}{l}Q = \dfrac{{{x^2} + 2x + 1 - {x^2} - x - 1}}{{x + 1}}.\dfrac{{x + 1}}{{2\left( {x - 1} \right)}}\\Q = \dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\end{array}\)

Vậy \(Q = \dfrac{x}{{2\left( {x - 1} \right)}}\) với mọi \(x \ne  \pm 1\).

Câu 5 Trắc nghiệm

Trên các đoạn thẳng BD và CE lấy lần lượt hai điểm I và K sao cho \(\widehat {{\rm{AIC}}}{\rm{  =  }}\widehat {{\rm{AKB }}}{\rm{ = 9}}{{\rm{0}}^{\rm{0}}}.\) Khi đó tam giác \(AIK\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét \(\Delta AID\) và \(\Delta ACI\) có: \(\widehat {IAD}\) chung và \(\widehat {AIC} = \widehat {ADB} = {90^0}\) nên \(\Delta AID \backsim \Delta ACI\left( {g - g} \right)\)

Suy ra: \(\dfrac{{AI}}{{AC}} = \dfrac{{AD}}{{AI}} \Leftrightarrow A{I^2} = AC.AD\)  (1)

Xét \(\Delta AEK\) và \(\Delta AKB\) có: \(\widehat {EAK}\) chung và \(\widehat {AIC} = \widehat {ADB} = {90^0}\) nên \(\Delta AEK \backsim \Delta AKB\left( {g - g} \right)\)

Suy ra: \(\dfrac{{AE}}{{AK}} = \dfrac{{AK}}{{AB}} \Leftrightarrow A{K^2} = AE.AB\) (2)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:

\(\widehat {\rm{A}}\) là góc chung, \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC} = {90^0}\)

\( \Rightarrow \) \(\Delta ABD \backsim \Delta ACE\left( {g - g} \right)\)

\( \Rightarrow \dfrac{{AD}}{{AE}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\) \( \Rightarrow AE.{\rm{ }}AB = AC.{\rm{ }}AD\) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: \(A{I^2} = A{K^2} \Rightarrow AI = AK\) nên tam giác \(AIK\) cân tại \(A.\)

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho \(\widehat {{\rm{AED}}} = {40^0}\). Tính số đo \(\widehat {{\rm{HBC}}}\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:

\(\widehat {\rm{A}}\) là góc chung, \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC} = {90^0}\)

\( \Rightarrow \) \(\Delta ABD \backsim \Delta ACE\) (g-g)

\( \Rightarrow \dfrac{{AD}}{{AE}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\)

Xét \(\Delta AED\) và \(\Delta ACB\) có: \(\widehat A\) chung và \(\dfrac{{AD}}{{AE}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\left( {cmt} \right)\) nên \(\Delta AED \backsim \Delta ACB\left( {c - g - c} \right)\)

Từ đó: \(\widehat {AED} = \widehat {ACB}\) (hai góc tương ứng)

Nên \(\widehat {ACB} = {40^0}\). Lại có: \(\Delta DBC\) vuông tại \(D\) nên \(\widehat {DCB} + \widehat {DBC} = {90^0}\)\( \Rightarrow \widehat {DBC} = {90^0} - {40^0} = {50^0}\)

Hay \(\widehat {HBC} = {50^0}\).

Câu 7 Trắc nghiệm

Hệ thức nào dưới đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Kẻ \(AH\) cắt \(BC\) tại \(N.\) Vì \(H\) là giao điểm hai đường cao \(BD,CE\) nên \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC.\)

Suy ra: \(AH \bot BC\) hay \(AN \bot BC.\)

Xét \(\Delta BHN\) và \(\Delta BCD\) có: \(\widehat B\) chung và \(\widehat {HNB} = \widehat {BDC} = {90^0}\) nên \(\Delta BHN \backsim \Delta BCD \left( {g - g} \right)\)

Suy ra: \(\dfrac{{BH}}{{BC}} = \dfrac{{BN}}{{BD}} \Rightarrow BH.BD = BN.BC\)  (1)

Xét \(\Delta CHN\) và \(\Delta CBE\) có: \(\widehat C\) chung và \(\widehat {HNC} = \widehat {BEC} = {90^0}\) nên \(\Delta CHN \backsim \Delta CBE \left( {g - g} \right)\)

Suy ra: \(\dfrac{{CH}}{{CB}} = \dfrac{{CN}}{{CE}} \Rightarrow CH.CE = CN.BC\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH.BD + CH.CE = BN.BC + CN.BC\)\( = BC\left( {CN + BN} \right) = BC.BC = B{C^2}\).

Vậy \(BH.BD + CH.CE = B{C^2}.\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Tích \(AE{\rm{ }}.{\rm{ }}AB\;\) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:

\(\widehat {\rm{A}}\) là góc chung, \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC} = {90^0}\)

\( \Rightarrow \) \(\Delta ABD \backsim \Delta ACE\) (g-g)

\( \Rightarrow \dfrac{{AD}}{{AE}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\)\( \Rightarrow AE.{\rm{ }}AB = AC. {\rm{ }}AD\).

Câu 9 Trắc nghiệm

Tích \(AE{\rm{ }}.{\rm{ }}AB\;\) bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:

\(\widehat {\rm{A}}\) là góc chung, \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC} = {90^0}\)

\( \Rightarrow \) \(\Delta ABD \backsim \Delta ACE\) (g-g)

\( \Rightarrow \dfrac{{AD}}{{AE}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\)\( \Rightarrow AE.{\rm{ }}AB = AC. {\rm{ }}AD\).

Câu 10 Trắc nghiệm

Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta thấy: \(\dfrac{{12}}{{25}} = \dfrac{{12.4}}{{25.4}} = \dfrac{{48}}{{100}}\) nên nó là phân số thập phân.

Câu 11 Trắc nghiệm

Con hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Nằm mơ

     “Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé nhìn thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh. Thế mà bé cứ tưởng là bong bóng. Bé sờ vào, nó vỡ ra tạo thành một dòng nước cuốn bé trôi xuống đất. Bé sợ quá, thức dậy. Bé nói: “Thì ra mình nằm mơ.”

Bài văn tả mùa nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

c. Mùa xuân

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

c. Mùa xuân

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

c. Mùa xuân

Bài văn tả mùa xuân.

=> Đáp án: c

Câu 12 Trắc nghiệm

Phân số \(\dfrac{{35}}{{100}}\) viết dưới dạng số thập phân là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \(\dfrac{{35}}{{100}} = 0,35\).

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình vẽ, biết \(DE// BC\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Áp dụng định lý Ta lét, ta có:

\(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}\)

\( \Rightarrow \) Đáp án A đúng.

Vì \(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AC}}\) nên \(AD.AC = AB.AE\)

\( \Rightarrow \) Đáp án B sai.

Ta có: \(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}\)

\( \Rightarrow \)\(\dfrac{{AD}}{{AB - AD}} = \dfrac{{DE}}{{BC}} \Leftrightarrow \dfrac{{AD}}{{DB}} = \dfrac{{DE}}{{BC - DE}}\)

\( \Rightarrow \) Đáp án C sai.

Ta có: \(\dfrac{{AD}}{{AB}} = \dfrac{{DE}}{{BC}}\)

\( \Rightarrow AD.BC = AB.DE\)

\( \Rightarrow \) Đáp án D sai.

Câu 14 Trắc nghiệm

Con hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Nằm mơ

     “Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé nhìn thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh. Thế mà bé cứ tưởng là bong bóng. Bé sờ vào, nó vỡ ra tạo thành một dòng nước cuốn bé trôi xuống đất. Bé sợ quá, thức dậy. Bé nói: “Thì ra mình nằm mơ.”

Bướm ong đang bay như thế nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

b. Rập rờn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

b. Rập rờn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

b. Rập rờn

Bướm ong đang bay rập rờn.

=> Đáp án: b

Câu 15 Trắc nghiệm

Chữ số \(2\) trong số thập phân \(196,724\) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Số thập phân \(196,724\) có chữ số \(2\) thuộc hàng phần trăm nên có giá trị là \(\dfrac{2}{{100}}\).

Câu 16 Trắc nghiệm

Khi \(x \ge 3\), kết quả rút gọn của biểu thức \(2{\rm{x}} + \left| {x - 3} \right| - 1\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Khi \(x \ge 3\) thì \(\left| {x - 3} \right| = x - 3,\) ta có biểu thức:

\(2x + \left| {x - 3} \right| - 1 = 2x + x - 3 - 1 = 3x - 4.\)

Câu 17 Trắc nghiệm

Con hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

Nằm mơ

     “Ôi lạ quá! Bỗng nhiên bé nhìn thấy mình biến thành cô bé tí hon. Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh. Thế mà bé cứ tưởng là bong bóng. Bé sờ vào, nó vỡ ra tạo thành một dòng nước cuốn bé trôi xuống đất. Bé sợ quá, thức dậy. Bé nói: “Thì ra mình nằm mơ.”

Bé tưởng cái gì là bong bóng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

b. Những hạt sương lóng lánh

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

b. Những hạt sương lóng lánh

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

b. Những hạt sương lóng lánh

Bé tưởng những hạt sương lóng lánh là bong bóng.

=> Đáp án: b

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho \(H = \left\{ {1;2;3;5;6} \right\}\).

Chọn cách viết đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nhận thấy \(3\) là phần tử thuộc tập hợp \(H\) nên ta có \(3 \in H.\)

Câu 19 Tự luận

Tìm hãy tìm tiếng có vần ay ?

Những 

đóa 

hoa 

đang 

nở 

để 

đón 

mùa 

xuân.

Còn 

bướm 

ong 

đang 

bay 

rập 

rờn. 

Nắng 

vàng 

làm 

những 

hạt 

sương 

lóng 

lánh.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Những 

đóa 

hoa 

đang 

nở 

để 

đón 

mùa 

xuân.

Còn 

bướm 

ong 

đang 

bay 

rập 

rờn. 

Nắng 

vàng 

làm 

những 

hạt 

sương 

lóng 

lánh.

Đáp án đúng là:

   Những đóa hoa đang nở để đón mùa xuân. Còn bướm ong đang bay rập rờn. Nắng vàng làm những hạt sương lóng lánh.

Câu 20 Trắc nghiệm

\(\dfrac{3}{7}\) của \(21\) có giá trị là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \(\dfrac{3}{7}\) của \(21\) có giá trị là \(21\times \dfrac{3}{7} = 9\).