Tìm \(x\) để \(Q =B:A> 1\).
Ta có: \(Q = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}} = \dfrac{{x - 5 + 2}}{{x - 5}} \)\(= 1 + \dfrac{2}{{x - 5}}\)
Do đó để \(Q > 1\) thì \(1 + \dfrac{2}{{x - 5}} > 1 \Leftrightarrow \dfrac{2}{{x - 5}} > 0\)\( \Leftrightarrow x - 5 > 0 \Leftrightarrow x > 5\,\,\,(tmdk)\)
Vậy với \(x > 5\) thì \(Q > 1\).
Cho \(Q = B:A.\) Tìm \(x\) để \(Q = 3.\)
Theo câu trước ta có: \(Q = B:A = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}}\) với \(x \ne 0,\,\,x \ne 3;\,\,x \ne \pm 5.\)
Để \(Q = 3\) thì \(\dfrac{{x - 3}}{{x - 5}} = 3 \Rightarrow x - 3 = 3\left( {x - 5} \right)\)
\( \Leftrightarrow x - 3 = 3x - 15 \Leftrightarrow 2x = 12 \Leftrightarrow x = 6\left( {tm} \right)\).
Rút gọn biểu thức \(Q = B:A\) ta được:
Điều kiện: \(x \ne 0,\,\,x \ne 3;\,\,x \ne \pm 5.\)
\(B:A = \left( {\dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}} \right):\dfrac{x}{{x - 3}}\)\(= \left[ {\dfrac{{2x\left( {x - 5} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}} \right].\dfrac{{x - 3}}{x} \)\(= \dfrac{{2x\left( {x - 5} \right) - \left( {{x^2} - 15x} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x}\)\( = \dfrac{{2{x^2} - 10x - {x^2} + 15x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x}\)\( = \dfrac{{{x^2} + 5x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x}\)\( = \dfrac{{x\left( {x + 5} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x}\)\( = \dfrac{x}{{x - 5}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}}\).
Vậy \(Q = B:A = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}}\).
Tính giá trị của biểu thức \(A\) tại \(x\) thỏa mãn \(\left| {x - 2} \right| = 1\).
Điều kiện: \(x \ne 3.\)
Ta có: \(\left| {x - 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 2 = 1\\x - 2 = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + 2\\x = - 1 + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\,\,(ktm)\\x = 1\,\,\,(tm)\end{array} \right.\)
Thay \(x = 1\) vào biểu thức \(A\) ta có: \(\dfrac{1}{{1 - 3}} = \dfrac{1}{{ - 2}} = - \dfrac{1}{2}\)
Vậy giá trị của biểu thức \(A\) tại \(x\) thỏa mãn \(\left| {x - 2} \right| = 1\) là \(\dfrac{{ - 1}}{2}\).
Tính giá trị của biểu thức \(A\) tại \(x\) thỏa mãn \(\left| {x - 2} \right| = 1\).
Điều kiện: \(x \ne 3.\)
Ta có: \(\left| {x - 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 2 = 1\\x - 2 = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + 2\\x = - 1 + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\,\,(ktm)\\x = 1\,\,\,(tm)\end{array} \right.\)
Thay \(x = 1\) vào biểu thức \(A\) ta có: \(\dfrac{1}{{1 - 3}} = \dfrac{1}{{ - 2}} = - \dfrac{1}{2}\)
Vậy giá trị của biểu thức \(A\) tại \(x\) thỏa mãn \(\left| {x - 2} \right| = 1\) là \(\dfrac{{ - 1}}{2}\).
Hỗn số \(1\dfrac{2}{5}\) được chuyển thành số thập phân là:
Ta có: \(1\dfrac{2}{5} = \dfrac{{5 \times 1 + 2}}{5} = \dfrac{7}{5}\) \( = \dfrac{{7 \times 2}}{{5 \times 2}} = \dfrac{{14}}{{10}} = 1,4\).
Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử thuộc tập hợp \(B\) nhưng không thuộc tập hợp \(A.\)
Ta có: \(D = \left\{ {6;7} \right\}.\)
Viết tập hợp \(C\) gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp \(A\) vừa thuộc tập hợp \(B.\)
Ta thấy các phần tử \(1,3,5\) thuộc cả hai tập hợp \(A\) và \(B\) nên tập \(C = \left\{ {1;3;5} \right\}\).
Tính diện tích tam giác \(AEF\) (làm tròn đến hàng đơn vị).
Theo câu trước ta có: \(EF//BC\) nên \(\widehat {AEF} = \widehat {ABC}\) (hai góc đồng vị) và \(EH = 4,8\,cm\).
Xét \(\Delta AEF\) và \(\Delta ABC\) ta có:
\(\widehat {EAF}\,chung\)
\(\widehat {AEF} = \widehat {ABC}\) (cmt)
\( \Rightarrow \Delta AEF \backsim \Delta ABC\,\,\left( {g - g} \right).\)
\( \Rightarrow \dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AF}}{{AC}} = \dfrac{{EF}}{{BC}}\) (các cặp cạnh tương ứng)
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho \(\Delta AEH\) ta có: \(AE = \sqrt {A{H^2} - E{H^2}} = \sqrt {{8^2} - 4,{8^2}} = 6,4\,\,cm.\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{6,4}}{{10}} = \dfrac{{16}}{{25}}.\\ \Rightarrow \dfrac{{{S_{\Delta AEF}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = {\left( {\dfrac{{AE}}{{AB}}} \right)^2} = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}\\ \Rightarrow {S_{\Delta AEF}} = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.{S_{\Delta ABC}}\\ = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.\dfrac{1}{2}.AH.BC\\ = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.\dfrac{1}{2}.8.12\\ = 19,6608\,\,c{m^2}.\end{array}\).
Vậy \({S_{\Delta AEF}} \approx 20\,c{m^2}.\)
Tính \(HE\).
Ta có: \(H\) là trung điểm của \(BC\) (vì \(AH\) là đường trung tuyến) nên \(BH = \dfrac{1}{2}BC = 6\,cm\).
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông \(AHB\) ta có:
\(\begin{array}{l}A{H^2} + B{H^2} = A{B^2}\\ \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} - B{H^2} = {10^2} - {6^2} = 64\\ \Rightarrow AH = 8\,cm\end{array}\)
Lại có: (chứng minh câu a)
\( \Rightarrow \dfrac{{EH}}{{HB}} = \dfrac{{AH}}{{AB}} \Rightarrow EH = \dfrac{{HB.AH}}{{AB}} = \dfrac{{6.8}}{{10}} = 4,8\,cm\).
Vậy \(HE = 4,8\,cm.\)
Chọn câu đúng.
*) Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta AHB\) có:
\(\begin{array}{l}+)\, \widehat H = \widehat E = {90^0}\\+) \,\widehat {EAH}\,\,\,chung\\ \Rightarrow \Delta AEH \backsim \Delta AHB\,\,\left( {g - g} \right)\end{array}\)
*) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có: \(AH\) là đường cao nên \(AH\) đồng thời là đường trung tuyến, là đường phân giác của \(\Delta ABC\).
Xét hai tam giác vuông \(AEH\) và \(AFH\) có:
\(\widehat {EAH} = \widehat {FAH}\) (vì \(AH\) là tia phân giác của góc \(A\))
\(AH\) là cạnh chung
Vậy \(\Delta AEH = \Delta AFH\) (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: \(AE = AF\) (hai cạnh tương ứng)
Tam giác \(AEF\) cân (vì \(AE = AF\)) có: \(AI\) là đường phân giác nên \(AI\) đồng thời là đường cao
\( \Rightarrow AI \bot EF \Rightarrow AH \bot EF.\)
Lại có: \(AH \bot BC\), suy ra \(EF//BC\).
Chọn câu đúng.
*) Xét \(\Delta AEH\) và \(\Delta AHB\) có:
\(\begin{array}{l}+)\, \widehat H = \widehat E = {90^0}\\+) \,\widehat {EAH}\,\,\,chung\\ \Rightarrow \Delta AEH \backsim \Delta AHB\,\,\left( {g - g} \right)\end{array}\)
*) \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có: \(AH\) là đường cao nên \(AH\) đồng thời là đường trung tuyến, là đường phân giác của \(\Delta ABC\).
Xét hai tam giác vuông \(AEH\) và \(AFH\) có:
\(\widehat {EAH} = \widehat {FAH}\) (vì \(AH\) là tia phân giác của góc \(A\))
\(AH\) là cạnh chung
Vậy \(\Delta AEH = \Delta AFH\) (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra: \(AE = AF\) (hai cạnh tương ứng)
Tam giác \(AEF\) cân (vì \(AE = AF\)) có: \(AI\) là đường phân giác nên \(AI\) đồng thời là đường cao
\( \Rightarrow AI \bot EF \Rightarrow AH \bot EF.\)
Lại có: \(AH \bot BC\), suy ra \(EF//BC\).
Số thập phân \(3,015\) được chuyển thành phân số là:
Ta có: \(3,015 = \dfrac{{3015}}{{1000}} = \dfrac{{3015:5}}{{1000:5}} = \dfrac{{603}}{{200}}\).
Con hãy đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Chú mèo con
Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động: nó rình một con bướm đang chợp chờn bay qua. Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra. Thôi hụt rồi !...
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăn lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau.
Nguyễn Đình Thi
Mèo con chạy giỡn trước sân khi thời tiết như thế nào ?
a. Nắng ấm
a. Nắng ấm
a. Nắng ấm
Mèo con chạy giỡn trước sân khi thời tiết nắng ấm.
=> Đáp án: a
Phân tích đa thức \({x^3}y - 2{x^2}y + xy\) ta được:
Ta có: \({x^3}y - 2{x^2}y + xy\)\( = xy\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) = xy{\left( {x - 1} \right)^2}.\)
Một người đi xe máy đi trong 4 giờ được 140km. Tính vận tốc của người đi xe máy?
Vận tốc của người đó là: \(140:4 = 35\,km/h\).
Con hãy đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Chú mèo con
Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động: nó rình một con bướm đang chợp chờn bay qua. Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra. Thôi hụt rồi !...
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăn lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau.
Nguyễn Đình Thi
Hai tai và đuôi mèo con như thế nào ?
c. Cả a và b đều đúng
c. Cả a và b đều đúng
c. Cả a và b đều đúng
Hai tai dựng đứng, cái đuôi ngoe nguẩy.
=> Đáp án đúng: c
Nếu \(( - 2).a < ( - 2).b\) thì:
Ta có: \(( - 2).a < ( - 2).b\) suy ra \(a > b\) (nhân cả hai vế với \(\dfrac{{ - 1}}{2}\)).
Tỉ số phần trăm của \(2,8\) và \(80\) là:
Tỉ số cần tìm là \(2,8:80 \times 100\% = 3,5\left( \% \right)\).
Con hãy đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Chú mèo con
Nắng ấm, sân rộng và sạch. Mèo con chạy giỡn hết góc này đến góc khác, hai tai dựng đứng lên, cái đuôi ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con lại nép vào một gốc cau, một sợi lông cũng không động: nó rình một con bướm đang chợp chờn bay qua. Bỗng cái đuôi quất mạnh một cái, mèo con chồm ra. Thôi hụt rồi !...
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăn lốc giữa sân, cho đến lúc chạm bịch vào gốc cau.
Nguyễn Đình Thi
Mèo con nép mình vào gốc cây để làm gi ?
c. Rình một con bướm
c. Rình một con bướm
c. Rình một con bướm
Mèo con nép mình vào gốc cây để rình một con bướm.
=> Đáp án: c