Tìm tọa độ điểm B thuộc (Δ) sao cho AB vuông góc với (Δ).
Vì đường thẳng AB đi qua A(−1;2) nên gọi phương trình đường thẳng ABcó hệ số góc k:
y=k(x+1)+2.
Mà AB⊥(Δ)=B nên suy ra: k.(−4)=−1⇒k=14
Khi đó phương trình đường thẳng AB là: y=14(x+1)+2 hay y=14x+94.
Khi đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
{y=14x+94y=−4x+1⇒{x=−517y=3717⇒B(−517;3717)
Vậy B(−517;3717).
Tìm điểm cố định đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m.
Ta có:
y=(m−2)x+m⇔y=mx−2x+m⇔(x+1)m−2x−y=0(∗)
Để phương trình (*) nghiệm đúng với mọi m thì {x+1=0−2x−y=0⇔{x=−1y=2.
Vậy đường thẳng (d) luôn đi qua A(−1;2) với mọi m.
Tìm m để (d) song song với (Δ).
Để (d) song song với (Δ) thì: {m−2=−4m≠1⇒{m=−2m≠1⇒m=−2.
Vậy m=−2 thỏa mãn yêu cầu.
Tìm m để (d) song song với (Δ).
Để (d) song song với (Δ) thì: {m−2=−4m≠1⇒{m=−2m≠1⇒m=−2.
Vậy m=−2 thỏa mãn yêu cầu.
Xác định giá trị của m để đường thẳng (dm) cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Điều kiện: m≠0.
+) Với y=0⇒mx−2=0⇒mx=2⇒x=2m
⇒(dm):y=mx−2 với cắt Ox tại điểm A(2m;0).
+) Với x=0⇒y=−2⇒B(0;−2) là giao của (dm) và Oy.
Khi đó diện tích của tam giác sẽ là:
SOAB=12OA.OB=12.|2m|.|−2|=2|m|=1⇔|m|=2⇔[m=2m=−2.
Vậy m=2 hoặc m=−2 thì đường thẳng (dm) cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Xác định giá trị của m để đường thẳng (dm) đi qua điểm A(1;2)
Đường thẳng (dm) đi qua điểm A(1;2) nên ta thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng (dm) ta được: 2=m.1−2⇒m=4
Khi m=4 đường thẳng có phương trình y=4x−2
Xác định m để hàm số y=mx−2(m≠0) đồng biến.
Hàm số y=mx−2 đồng biến⇔m>0
Vậy m>0.
Chọn A.
Xác định m để hàm số y=mx−2(m≠0) đồng biến.
Hàm số y=mx−2 đồng biến⇔m>0
Vậy m>0.
Chọn A.
Tìm các giá trị của m và của n để hai đường thẳng d1và d2 cùng đi qua điểm A(1;0).
Hai đường thẳng d1 và d2 cùng đi qua điểm A(1;0) nên ta thay tọa độ điểm A vào hai phương trình ta được:
{0=(m−2).1+m+40=(n+1).1−3⇔{m−2+m+4=0n+1−3=0⇔{2m=−2n=2⇔{m=−1n=2
Vậy m=−1;n=2.
Tìm điều kiện của m để hàm số có đồ thị d1 luôn nghịch biến và điều kiện của n để hàm số có đồ thị d2 luôn đồng biến.
Hàm số có đồ thị d1:y=(m−2)x+m+4 luôn nghịch biến ⇔m−2<0⇔m<2
Hàm số có đồ thị d2:y=(n+1)x−3 luôn đồng biến ⇔n+1>0⇒n>−1
Vậy m<2 thì hàm số có đồ thị d1 luôn nghịch biến.
n>−1 thì hàm số có đồ thị d2 luôn đồng biến.
Tìm điều kiện của m để hàm số có đồ thị d1 luôn nghịch biến và điều kiện của n để hàm số có đồ thị d2 luôn đồng biến.
Hàm số có đồ thị d1:y=(m−2)x+m+4 luôn nghịch biến ⇔m−2<0⇔m<2
Hàm số có đồ thị d2:y=(n+1)x−3 luôn đồng biến ⇔n+1>0⇒n>−1
Vậy m<2 thì hàm số có đồ thị d1 luôn nghịch biến.
n>−1 thì hàm số có đồ thị d2 luôn đồng biến.
“Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng ... và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ...” . Trong dấu “…” lần lượt là?
Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành ⇒y=0⇒ax+b=0⇔x=−ba
ĐTHS y=ax+b cắt trục tung ⇒x=0⇒y=a.0+b⇒y=b
Vậy đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −ba và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Điểm nào sau đây thuộc ĐTHS y=2x+1:
Đáp án A: Thay x0=0;y0=1 vào hàm số, ta có 2.0+1=1⇒(0;1) thuộc ĐTHS đã cho.
Với giá trị nào của m thì điểm (1;2) thuộc đường thẳng x−y=m?
Điểm (1;2) thuộc ĐTHS x−y=m⇔1−2=m⇔−1=m.
Điểm (−2;3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
Ta có 3(−2)−2.3=−12≠3=> loại A
3(−2)−3=−9≠0 => loại B
0(−2)+3=3
Đồ thị hàm số y=(3−m)x+m+3 đi qua gốc tọa độ khi:
Ta có điểm O(0;0) thuộc đường thẳng y=(3−m)x+m+3⇔(3−m).0+m+3=0⇔m+3=0⇔m=−3
Cho 3 đường thẳng (d):y=(m+2)x−3m;(d′):y=2x+4;(d″):y=−3x−1. Giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy là :
Xét phương trình hoành độ giao điểm A của (d′) và (d″):
2x+4=−3x−1⇔5x=−5⇔x=−1⇒y=2(−1)+4=2⇒A(−1;2)
Để (d);(d′);(d″) đồng quy thì A(−1;2)∈(d)
⇔2=(m+2).(−1)−3m⇔2=−2−4m⇔4m=−4⇔m=−1
Vậy khi m=−1 thì (d);(d′);(d″) đồng quy tại A(−1;2).
Cho 3 điểm A(0;3),B(2;2);C(m+3;m). Giá trị của m để 3 điểm A,B,C thẳng hàng là:
Gọi d:y=ax+b là đường thẳng đi qua A và B.
A(0;3)∈d⇔a.0+b=3⇔b=3B(2;2)∈d⇔a.2+b=2⇒{b=32a+b=2⇔{b=3a=−12⇒d:y=−12x+3
Để 3 điểm A,B,C thẳng hàng thì C(m+3;m)∈(d):y=−12x+3
⇔m=−12(m+3)+3⇔32m=32⇔m=1.
Vậy m=1.
Tìm m để đường thẳng (d):y=x+3;(d′):y=−x+1;(d″):y=√3x−m−2 đồng quy.
d:y=x+3;d′:y=−x+1;d″:y=√3x−m−2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d′: x+3=−x+1⇔2x=−2⇔x=−1⇒y=2
Do đó d và d′ cắt nhau tại điểm (−1;2).
Điểm A(−1;2)∈d″:y=√3x−m−2⇔2=√3.(−1)−m−2⇔m=−4−√3
Vậy m=−4−√3.
Giá trị của m để đường thẳng y=(m−1)x−m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1+√2 là:
Đồ thị hàm số y=(m−1)x−m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1+√2
⇒−m=1+√2⇒m=−1−√2