Cho hàm số bậc nhất y=(2m−3)x+7 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để d//d′:y=3x+2
Hàm số y=(2m−3)x+7 là hàm số bậc nhất khi 2m−3≠0⇔m≠32.
Để d//d′ thì {2m−3=37≠2⇔m=3 (thỏa mãn)
Vậy m=3.
Cho hàm số bậc nhất y=(2m−2)x+m−3. Tìm m để hàm số có đồ thị song song với đường thẳng y=3x−3m.
Hàm số y=(2m−2)x+m−3 là hàm số bậc nhất khi 2m−2≠0⇔m≠1.
Để d//d′⇔{2m−2=3m−3≠−3m⇔{m=52m≠34⇔m=52(TM)
Vậy m=52.
Hai đường thẳng d:y=ax+b(a≠0) và d′:y=a′x+b′(a′≠0) trùng nhau khi
Cho hai đường thẳng d:y=ax+b(a≠0) và d′:y=a′x+b′(a′≠0).
d trùng d′⇔{a=a′b=b′.
Hai đường thẳng d:y=ax+b(a≠0) và d′:y=a′x+b′(a′≠0) có a≠a′. Khi đó
Cho hai đường thẳng d:y=ax+b(a≠0) và d′:y=a′x+b′(a′≠0).
d cắt d′⇔a≠a′.
Cho hai đường thẳng d:y=−12x+1 và d′:y=−12x+2. Khi đó
Ta thấy d:y=−12x+1 có a=−12;b=1 và d′:y=−12x+2 có a′=−12;b=2⇒{a=a′(−12=−12)b≠b′(1≠2) nên d//d′ .
Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d:y=(3−2m)x−2 và d′:y=4x−m+2. Với giá trị nào của m thì d cắt d′
Ta thấy d:y=(3−2m)x−2 có a=3−2m và d′:y=4x−m+2 có a′=4 .
Để d:y=(3−2m)x−2 là hàm số bậc nhất thì 3−2m≠0⇔m≠32
Để d cắt d′⇔a≠a′
⇔3−2m≠4⇔−2m≠1⇔m≠−12
Vậy m≠{32;−12}.
Cho hai đường thẳng d:y=(2m−3)x−2 và d′:y=−x+m+1 là đồ thị của hai hàm số bậc nhất. Với giá trị nào của m thì d // d′?
Ta thấy d:y=(2m−3)x−2 có a=2m−3;b=−2 và d′:y=−x+m+1 có a′=−1≠0;b=m+1 .
Điều kiện để y=(2m−3)x−2 là hàm số bậc nhất là a≠0⇔2m−3≠0⇔m≠32.
Để d // d′⇔{a=a′b≠b′ ⇔{2m−3=−1−2≠m+1⇔{m=1m≠−3⇔m=1 (TM) .
Cho hai đường thẳng d:y=(1−m)x+m2 và d′:y=−x+1 .Với giá trị nào của m thì
d ≡ d′?
Ta thấy d:y=(1−m)x+m2 có a=1−m;b=m2 và d′:y=−x+1 có a′=−1;b=1 .
Điều kiện để d:y=(1−m)x+m2 là hàm số bậc nhất 1−m≠0⇔m≠1
Để d ≡ d′⇔{a=a′b=b′ ⇔{1−m=−1m2=1⇔{m=2m=2⇔m=2(tm)
Vậy m=2.
Cho hàm số y=7mx−3m+2. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 11 khi x=1
Thay x=1;y=11 vào hàm số y=7mx−3m+2 ta được 11=7m.1−3m+2⇔4m=9⇔m=94.
Vậy m=94.
Viết phương trình đường thẳng d biết d cắt trục tung tại tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4.
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Vì d cắt trục tung tại tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4 nên d đi qua hai điểm A(0;3);B(−4;0).
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được a.0+b=3⇒b=3.
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được a.(−4)+3=0⇔a=34.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y=34x+3.
Viết phương trình đường thẳng d biết d song song với đường thẳng d′:y=−2x−5 và đi qua điểm M(−1;4).
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Vì d // d′ nên {a=−2b≠−5⇒d:y=−2x+b
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được −2.(−1)+b=4⇔b=2 (thỏa mãn)
Vậy phương trình đường thẳng d:y=−2x+2.
Viết phương trình đường thẳng d biết d vuông góc với đường thẳng d′:y=15x+2 và đi qua điểm M(−4;2).
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Vì d⊥d′ nên a.15=−1⇔a=−5(TM)⇒d:y=−5x+b
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d ta được −5.(−4)+b=2⇔b=−18
Vậy phương trình đường thẳng d:y=−5x−18.
Viết phương trình đường thẳng d biết d vuông góc với đường thẳng y=4x+1 và cắt đường thẳng y=x−1 tại điểm có tung độ bằng 3.
Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Vì d⊥d′ nên a.4=−1⇔a=−14⇒d:y=−14x+b
Gọi điểm M(x;3) là giao điểm của đường thẳng d và đường thẳng y=x−1
Khi đó x−1=3⇔x=4⇒M(4;3)
Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng d:y=−14x+b ta được −14.4+b=3⇔b=4
Vậy phương trình đường thẳng d:y=−14x+4.
Viết phương trình đường thẳng d biết d song song với đường thẳng y=−5x−3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 5 .
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là d:y=ax+b(a≠0)
Vì d song song với đường thẳng y=−5x−3 nên a=−5;b≠−3⇒d:y=−5x+b
Giao điểm của đường thẳng d với trục hoành có tọa độ (5;0)
Thay x=5;y=0 vào phương trình đường thẳng d:y=−5x+b ta được −5.5+b=0⇔b=25(TM)⇒y=−5x+25
Vậy d:y=−5x+25.
Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua hai điểm A(3;3);B(−1;4)
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b(a≠0)
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được 3a+b=3⇒b=3−3a
Thay tọa độ điểm B vào phương trình đường thẳng d ta được −1.a+b=4⇒b=4+a
Suy ra 3−3a=4+a⇔4a=−1⇔a=−14⇒b=4+a=4+(−14)=154⇒y=−14x+154.
Vậy d:y=−14x+154.
Tìm điểm cố định mà đường thẳng d:y=(5−2m)x+m+1 đi qua với mọi m.
Gọi M(x;y) là điểm cố định cần tìm khi đó
(5−2m)x+m+1=y đúng với mọi m
⇔−2mx+m+1+5x−y=0 đúng với mọi m
⇔m(−2x+1)+1−y+5x=0 đúng với mọi m
⇔{−2x+1=01−y+5x=0⇔{x=121−y+5.12=0⇔{x=12y=72⇒M(12;72)
Vậy điểm M(12;72) là điểm cố định cần tìm.
Tìm m để hai đường thẳng d1:y=2mx+3 và d2:y=(m+1)x+2 song song.
Ta có: d1:y=2mx+3 và d2:y=(m+1)x+2 song song ⇔{2m=m+13≠2⇔m=1.
Cho 2 đường thẳng (d1):y=(m2+1)x+2 và (d2):y=5x+m. Hai đường thẳng đó trùng nhau khi:
Hai đường thẳng đề cho trùng nhau khi: {m2+1=5m=2⇔{m=±2m=2⇔m=2
Biết đường thẳng d:y=mx+4 cắt Ox tại A , và cắt Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 6 . Khi đó giá trị của m là:
d∩Oy={B}xB=0⇒yB=4⇒B(0;4)⇒OB=|4|=4d∩Ox={A}yA=0⇔mxA+4=0⇔xA=−4m(m≠0)⇒A(−4m;0)⇒OA=|4m|
SΔAOB=12OA.OB=6⇔12.4.|4m|=6⇔|m|=43⇔m=±43.
Cho đường thẳng d:y=(k−2)x−1. Tìm k để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
d∩Oy={B}xB=0⇒yB=−1⇒B(0;−1)⇒OB=|−1|=1d∩Ox={A}yA=0⇔(k−2)xA−1=0⇔xA=1k−2(k≠2)⇒A(1k−2;0)⇒OA=|1k−2|
SΔAOB=12OA.OB=1⇔12.1.|1k−2|=1⇔|k−2|=12⇔[k=52k=32(tmdk)