Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có hai nghiệm x1;x2. Khi đó
Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a≠0). Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình thì
{x1+x2=−bax1⋅x2=ca.
Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có a−b+c=0. Khi đó
+) Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a≠0)có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=ca.
+ ) Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a≠0)có a−b+c=0 thì phương trình có một nghiệm x1=−1, nghiệm kia là x2=−ca.
Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2≥4P. Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình X2−SX+P=0 (ĐK: S2≥4P)
Biết rằng phương trình mx2+(3m−1)x+2m−1=0(m≠0) luôn có nghiệm x1;x2 với mọi m. Tìm x1;x2 theo m.
Phương trình mx2+(3m−1)x+2m−1=0(m≠0) có a=m;b=3m−1;c=2m−1
Vì a−b+c=m−3m+1+2m−1=0 nên phương trình có hai nghiệm x1=−1;x2=1−2mm.
Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2+21x−26=0 sau đó phân tích đa thức B=5x2+21x−26 thành nhân tử.
Phương trình 5x2+21x−26=0 có a+b+c=5+21−26=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=1;x2=−265. Khi đó B=5.(x−1)(x+265).
Tìm u−2v biết rằng u+v=14,uv=40 và u<v
Ta có S=u+v=14,P=uv=40 . Nhận thấy S2=196>160=4P nên u,v là hai nghiệm của phương trình
x2−14x+40=0⇔(x−4)(x−10)=0⇔[x=4x=10
Vậy u=4;v=10 (vì u<v) nên u−2v=4−2.10=−16.
Lập phương trình nhận hai số 2+√7 và 2−√7 làm nghiệm.
Ta có S=2+√7+2−√7=4 và P=(2+√7)(2−√7)=22−(√7)2=4−7=−3
Nhận thấy S2=16>−12=4P nên hai số 2+√7 và 2−√7 là nghiệm của phương trình x2−4x−3=0.
Biết rằng phương trình x2−(m+5)x+3m+6=0 luôn có hai nghiệm x1;x2 với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
Theo hệ thức Vi-ét ta có {x1+x2=m+5x1⋅x2=3m+6⇔{3(x1+x2)=3m+15x1.x2=3m+6⇒3(x1+x2)−x1x2=3m+15−3m−6=9
Vậy hệ thức cần tìm là 3(x1+x2)−x1x2=9.
Tìm các giá trị của m để phương trình 3x2+(2m+7)x−3m+5=0 có hai nghiệm trái dấu.
Phương trình 3x2+(2m+7)x−3m+5=0(a=3;b=2m+7;c=−3m+5)
Nên phương trình có hai nghiệm trái dấu khi ac<0⇔3.(−3m+5)<0⇔−3m+5<0⇔3m>5⇔m>53
Vậy m>53 là giá trị cần tìm.
Cho phương trình 3x2+7x+m=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm.
Phương trình 3x2+7x+m=0 (a=3;b=7;c=m)
Ta có Δ=72−4.3.m=49−12m
Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình.
Theo hệ thức Vi-ét ta có S=x1+x2=−73;P=x1.x2=m3
Vì a=1≠0 nên phương trình có hai nghiệm âm phân biệt ⇔{Δ>0P>0S<0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}49 - 12m > 0\\\dfrac{m}{3} > 0\\ - \dfrac{7}{3} < 0\,\left( {luôn\,\,đúng} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m < \dfrac{{49}}{{12}}\\m > 0\end{array} \right. \Rightarrow 0 < m < \dfrac{{49}}{{12}}
Vậy 0 < m < \dfrac{{49}}{{12}} là giá trị cần tìm.
Cho phương trình {x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} - 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương.
Phương trình {x^2} + \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} - 2m + 2 = 0\left( {a = 1;b = 2m - 1;c = {m^2} - 2m + 2} \right)
Ta có \Delta = {\left( {2m - 1} \right)^2} - 4\left( {{m^2} - 2m + 2} \right) = 4m - 7;
Gọi {x_1};{x_2} là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét ta có
S = {x_1} + {x_2} = 1 - 2m;P = {x_1}.{x_2} = {m^2} - 2m + 2
Vì a = 1 \ne 0 nên phương trình có hai nghiệm dương phân biệt \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\Delta > 0\\P > 0\\S > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4m - 7 > 0\\1 - 2m > 0\\{m^2} - 2m + 2 > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > \dfrac{7}{4}\\m < \dfrac{1}{2}\\{\left( {m - 1} \right)^2} + 1 > 0\left( {luôn \,\, đúng} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} m > \dfrac{7}{4}\\ m < \dfrac{1}{2} \end{array} \right.\left( {vô\,lý} \right)
Vậy không có giá trị của m thỏa mãn đề bài.
Tìm các giá trị của m để phương trình (m - 1){x^2} + 3mx + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm cùng dấu.
Phương trình (m - 1){x^2} + 3mx + 2m + 1 = 0\left( {a = m - 1;b = 3m;c = 2m + 1} \right)
Ta có \Delta = {\left( {3m} \right)^2} - 4.\left( {2m + 1} \right).\left( {m - 1} \right) = {m^2} - 4m + 4 = {\left( {m - 2} \right)^2}
Gọi {x_1};{x_2} là hai nghiệm của phương trình thì theo Vi-ét ta có P = {x_1}.{x_2} = \dfrac{{2m + 1}}{{m - 1}}
Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta \ge 0\\P > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 1 \ne 0\\{\left( {m - 2} \right)^2} \ge 0\left( {luôn \,đúng} \right)\\\dfrac{{2m + 1}}{{m - 1}} > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 1\\\dfrac{{2m + 1}}{{m - 1}} > 0\end{array} \right.
Ta có \dfrac{{2m + 1}}{{m - 1}} > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}2m + 1 > 0\\m - 1 > 0\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}2m + 1 < 0\\m - 1 < 0\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}m > - \dfrac{1}{2}\\m > 1\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}m < - \dfrac{1}{2}\\m < 1\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - \dfrac{1}{2}\end{array} \right.
Vậy \left[ \begin{array}{l}m > 1\\m < - \dfrac{1}{2}\end{array} \right. là giá trị cần tìm.
Tìm các giá trị của m để phương trình {x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 2m = 0 có hai nghiệm {x_1},{x_2} thỏa mãn: x_1^3 + x_2^3 = 8.
Phương trình {x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 2m = 0 có a = 1 \ne 0 và \Delta ' = {\left( {m + 1} \right)^2} - 2m = {m^2} + 1 > 0;\,\,\forall m nên phương trình luôn có hai nghiệm {x_1},{x_2}
Theo hệ thức Vi-ét ta có \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\left( {m + 1} \right)\\{x_1}.{x_2} = 2m\end{array} \right.
Xét x_1^3 + x_2^3 = 8 \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^3} - 3{x_1}{x_2}\left( {{x_1} + {x_2}} \right) = 8\Leftrightarrow {\left[ {2\left( {m + 1} \right)} \right]^3} - 3.2m\left[ {2\left( {m + 1} \right)} \right] = 8
\Leftrightarrow 8\left( {{m^3} + 3{m^2} + 3m + 1} \right) - 6m\left( {2m + 2} \right) = 8 \Leftrightarrow 8{m^3} + 12{m^2} + 12m = 0 \Leftrightarrow m\left( {2{m^2} + 3m + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\2{m^2} + 3m + 3 = 0\end{array} \right.
Phương trình 2{m^2} + 3m + 3 = 0 có {\Delta _1} = {3^2} - 4.2.3 = - 15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm.
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
Tìm các giá trị của m để phương trình {x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0 có hai nghiệm {x_1},{x_2} thỏa mãn: x_1^2 + x_2^2 = 10.
Phương trình {x^2} - 2mx + 2m - 1 = 0 có a = 1 \ne 0 và \Delta = 4{m^2} - 4\left( {2m - 1} \right) = 4{m^2} - 8m + 4 = 4{\left( {m - 1} \right)^2} \ge 0;\,\forall m
Phương trình có hai nghiệm {x_1},{x_2} với mọi m.
Theo hệ thức Vi-ét ta có \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2m\\{x_1}.{x_2} = 2m - 1\end{array} \right.
Xét x_1^2 + x_2^2 = 10 \Leftrightarrow {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} = 10 \Leftrightarrow 4{m^2} - 2\left( {2m - 1} \right) = 10 \Leftrightarrow 4{m^2} - 4m + 2 - 10 = 0 \Leftrightarrow 4{m^2} - 4m - 8 = 0
\Leftrightarrow {m^2} - m - 2 = 0 \Leftrightarrow {m^2} - 2m + m - 2 = 0 \Leftrightarrow m\left( {m - 2} \right) + \left( {m - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {m - 2} \right)\left( {m + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 2\\m = - 1\end{array} \right.
Vậy m = - 2;m = 1 là các giá trị cần tìm.
Cho phương trình {x^2} + 2x + m - 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm {x_1}\,\,;\,\,{x_2} thỏa mãn 3{x_1} + 2{x_2} = 1.
Phương trình {x^2} + 2x + m - 1 = 0 có a = 1 \ne 0 và \Delta ' = {1^2} - (m - 1) = 2 - m.
Phương trình có hai nghiệm {x_1}\,\,;\,\,{x_2} \Leftrightarrow {\Delta ^{'}} \ge 0 \Leftrightarrow 2 - m \ge 0 \Leftrightarrow m \le 2.
Áp dụng định lý Vi – ét ta có: {x_1} + {x_2} = - 2\,\,\,(1)\,\,;\,\,{x_1}{x_2} = m - 1\,\,\,(2).
Theo đề bài ta có: 3{x_1} + 2{x_2} = 1\,\,\,(3).
Từ (1) và (3) ta có:
\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2\\3{x_1} + 2{x_2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{x_1} + 2{x_2} = - 4\\3{x_1} + 2{x_2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 5\\{x_2} = - 7\end{array} \right..
Thế vào (2) ta được: 5.( - 7) = m - 1 \Leftrightarrow m = - 34 (thỏa mãn)
Cho phương trình {x^2} - 2(m + 4)x + {m^2} - 8 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm {x_1}\,\,;\,\,{x_2} thỏa mãn: A = {x_1} + {x_2} - 3{x_1}{x_2} đạt giá trị lớn nhất.
Phương trình {x^2} - 2(m + 4)x + {m^2} - 8 = 0 có a = 1 \ne 0 và \Delta ' = {(m + 4)^2} - ({m^2} - 8) = 8m + 24
Phương trình có hai nghiệm {x_1}\,\,;\,\,{x_2} \Leftrightarrow {\Delta ^{'}} \ge 0 \Leftrightarrow 8m + 24 \ge 0 \Leftrightarrow m \ge - 3.
Áp dụng định lý Vi-ét ta có: {x_1} + {x_2} = 2(m + 4)\,\,\,;\,\,{x_1}{x_2} = {m^2} - 8\,\,\,.
Ta có:
\begin{array}{l}A = {x_1} + {x_2} - 3{x_1}{x_2} \\= 2(m + 4) - 3({m^2} - 8) = - 3{m^2} + 2m + 32\\ = - 3\left( {{m^2} - \dfrac{2}{3}m - \dfrac{{32}}{3}} \right) \\= - 3{\left( {m - \dfrac{1}{3}} \right)^2} + \dfrac{{97}}{3}.\end{array}
Nhận thấy A \le \dfrac{{97}}{3} và dấu “=” xảy ra khi m - \dfrac{1}{3} = 0 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{3}\left( {TM} \right)
Vậy giá trị lớn nhất của A là \dfrac{{97}}{3} khi m = \dfrac{1}{3}.
Tìm giá trị của m để phương trình {x^2} + 2(m + 1)x + 4m = 0 có hai nghiệm {x_1},{x_2} thỏa mãn {x_1}({x_2} - 2) + {x_2}({x_1} - 2) > 6
Phương trình {x^2} + 2(m + 1)x + 4m = 0 có a = 1 \ne 0 và \Delta ' = {\left( {m + 1} \right)^2} - 4m = {m^2} - 2m + 1 = {\left( {m - 1} \right)^2} \ge 0;\forall m
Nên phương trình luôn có hai nghiệm {x_1},{x_2}.
Theo hệ thức Vi-ét ta có \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 2\left( {m + 1} \right)\\{x_1}.{x_2} = 4m\end{array} \right.
Xét {x_1}({x_2} - 2) + {x_2}({x_1} - 2) > 6 \Leftrightarrow 2{x_1}{x_2} - 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) > 6 \Leftrightarrow 8m + 4\left( {m + 1} \right) - 6 < 0 \Leftrightarrow 12m -2 > 0 \Leftrightarrow m > \dfrac{1}{6}.
Vậy m > \dfrac{1}{6} là giá trị cần tìm.
Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt {x_1},\,\,{x_2} sao cho {x_1} + 2{x_2} = 1.
Ta có: \Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - \left( {3m - 2} \right) = 4 - 3m + 2 = 6 - 3m.
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt {x_1},\,\,{x_2} thì \Delta ' > 0 \Leftrightarrow 6 - 3m > 0 \Leftrightarrow m < 2.
Khi đó áp dụng định lí Vi-ét ta có: \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - 4\\{x_1}{x_2} = 3m - 2\end{array} \right.\,\,\left( * \right).
Theo bài ra ta có: {x_1} + 2{x_2} = 1 \Leftrightarrow {x_1} = 1 - 2{x_2}.
Thế vào hệ (*) ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\left\{ \begin{array}{l}1 - 2{x_2} + {x_2} = - 4\\\left( {1 - 2{x_2}} \right).{x_2} = 3m - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_2} = 5\\\left( {1 - 2.5} \right).5 = 3m - 2\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_2} = 5\\3m - 2 = - 45\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_2} = 5\\m = - \dfrac{{43}}{3}\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}
Vậy m = - \dfrac{{43}}{3}.
Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có một nghiệm x = 2.
Vì x = 2 là một nghiệm của phương trình nên thay x = 2 vào phương trình ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,{2^2} + 4.2 + 3m - 2 = 0\\ \Leftrightarrow 3m + 10 = 0\\ \Leftrightarrow m = - \dfrac{{10}}{3}\end{array}
Vậy khi m = - \dfrac{{10}}{3} thì phương trình đã cho có một nghiệm x = 2.
Giải phương trình với m = - 1.
Thay m = - 1 vào phương trình đã cho ta có:
\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,{x^2} + 4x - 5 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - x + 5x - 5 = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {x - 1} \right) + 5\left( {x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 5} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x + 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 5\end{array} \right.\end{array}
Vậy khi m = - 1 thì tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ {1; - 5} \right\}.