Rút gọn biểu thức chứa căn

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A=x+x+1x+x2+1x1+1x+2 với x0,x1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x0,x1. 

A=x+x+1x+x2+1x1+1x+2=x+x+1+x+2+x1(x1)(x+2)=x+3x+2(x1)(x+2)=(x+1)(x+2)(x1)(x+2)=x+1x1.

Câu 2 Trắc nghiệm

Giá trị biểu thức (32+6)633 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

(32+6)633=(3+3).2.633=(3+3).2(633)=(3+3)122.33=(3+3)92.3.3+3=(3+3)(33)2

=(3+3)(33)=93=6.

Câu 3 Trắc nghiệm

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức  Q=2x3x2x2 tại x=202022019

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

ĐKXĐ: x0,x4.

Q=2x3x2x2=(2x+1)(x2)x2=2x+1.

Ta có: x=202022019=201922019+1=(20191)2(tm)

x=(20191)2=|20191|=20191.

Thay x=20191 vào biểu thức Q ta được:

Q=2(20191)+1=220192+1=220191.

Vậy x=202022019 thì Q=220191.

Câu 4 Trắc nghiệm

Giá trị biểu thức (51)6+25 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

(51)6+25=(51)5+25.1+1=(51)(5+1)2=(51)(5+1)=51=4

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho các biểu thức : P=(3xxx+1xxx+1+1x+1):x+3xx+1(x0)

Rút gọn biểu thức P. Tìm các giá trị của x để P15.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x0.

P=(3xxx+1xxx+1+1x+1):x+3xx+1=[3x(x+1)(xx+1)x(x+1)(x+1)(xx+1)+xx+1(x+1)(xx+1)]:x+3xx+1=3xxx+xx+1(x+1)(xx+1).xx+1x+3=x+1(x+1)(xx+1).xx+1x+3=1x+3.

P151x+3151x+31505x35(x+3)02x5(x+3)02x0x2x4

Vậy 0x4 thỏa mãn bài toán.

Câu 6 Trắc nghiệm

Rút gọn A+B ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x0,x9.

A+B=xx+3+2xx33x+9x9=xx+3+2xx33x+9(x3)(x+3)=x(x3)+2x(x+3)3x9(x3)(x+3)=x3x+2x+6x3x9(x3)(x+3)=3x9(x3)(x+3)=3(x3)(x3)(x+3)=3x+3

Vậy A + B = \dfrac{3}{{\sqrt x  + 3}} (với x \ge 0,\,\,x \ne 9).

Câu 7 Trắc nghiệm

Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16.          

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: x \ge 0,\,\,x \ne 9.

Thay x = 16 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta có: 

A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 3}} = \dfrac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {16}  + 3}} = \dfrac{4}{{4 + 3}} = \dfrac{4}{7}.

Vậy khi x = 16 thì A = \dfrac{4}{7}.

Câu 8 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức \left( {\dfrac{1}{2}\sqrt {\dfrac{a}{2}}  - \dfrac{3}{2}\sqrt {2a}  + \dfrac{4}{5}\sqrt {200a} } \right):\dfrac{1}{8} ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có:

\left( {\frac{1}{2}\sqrt {\frac{a}{2}} {\rm{\;}} - \frac{3}{2}\sqrt {2a} {\rm{\;}} + \frac{4}{5}\sqrt {200a} } \right):\frac{1}{8} = \left( {\frac{{\sqrt {2a} }}{4} - \frac{3}{2}\sqrt 2 a.{\rm{\;}} + \frac{4}{5}\sqrt {100} .\sqrt {2a} } \right).8

= 2\sqrt {2a} {\rm{\;}} - 12\sqrt {2a} {\rm{\;}} + 64\sqrt {2a} {\rm{\;}} = 54\sqrt {2a}

 

Câu 9 Trắc nghiệm

Với a,b > 0, đẳng thức nào dưới đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: \dfrac{{a\sqrt b  + b\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }} + \dfrac{{a - b}}{{\sqrt a  + \sqrt b }} = \dfrac{{\sqrt a .\sqrt a .\sqrt b  + \sqrt b .\sqrt b .\sqrt a }}{{\sqrt {ab} }} + \dfrac{{{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt b } \right)}^2}}}{{\sqrt a  + \sqrt b }} = \dfrac{{\sqrt {ab} \left( {\sqrt a  + \sqrt b } \right)}}{{\sqrt {ab} }} + \dfrac{{\left( {\sqrt a  - \sqrt b } \right)\left( {\sqrt a  + \sqrt b } \right)}}{{\sqrt a  + \sqrt b }} = \sqrt a  + \sqrt b  + \sqrt a  - \sqrt b  = 2\sqrt a .

Câu 10 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \left( {\dfrac{{\sqrt {14}  - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt {15}  - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right):\dfrac{1}{{a\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right)}} = \left( {\dfrac{{\sqrt 7 .\sqrt 2  - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt 5 .\sqrt 3  - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right).a\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right) = \left( {\dfrac{{ - \sqrt 7 \left( {1 - \sqrt 2 } \right)}}{{1 - \sqrt 2 }} - \dfrac{{\sqrt 5 \left( {\sqrt 3  - 1} \right)}}{{\sqrt 3  - 1}}} \right).a\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right)

= \left[ {\dfrac{{\sqrt 6 \left( {\sqrt 2  - 1} \right)}}{{2\left( {\sqrt 2  - 1} \right)}} - 2\sqrt 6 } \right].\left( { - \dfrac{a}{{\sqrt 6 }}} \right) = \left( { - \sqrt 7  - \sqrt 5 } \right).a\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right) =  - a.\left( {\sqrt 7  + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 7  - \sqrt 5 } \right) =  - 2a.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho biểu thức P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}} với x \ge 0;x \ne 1. Giá trị của P khi x = 4 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào P ta được P = \dfrac{{\sqrt 4 }}{{\sqrt 4  - 1}} = \dfrac{2}{{2 - 1}} = 2.

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho biểu thức P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}} với x \ge 0;x \ne 1. Giá trị của P khi x = \dfrac{8}{{3 - \sqrt 5 }} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: x = \dfrac{8}{{3 - \sqrt 5 }} = \dfrac{{8\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {3 - \sqrt 5 } \right)\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}} = \dfrac{{8\left( {3 + \sqrt 5 } \right)}}{{9 - 5}} = 6 + 2\sqrt 5  = {\left( {\sqrt 5  + 1} \right)^2}\left( {tm} \right) \Rightarrow \sqrt x  = \sqrt {{{\left( {\sqrt 5  + 1} \right)}^2}}  = \sqrt 5  + 1

Khi đó ta có: P = \dfrac{{\sqrt 5  + 1}}{{\sqrt 5  + 1 - 1}} = \dfrac{{\sqrt 5  + 1}}{{\sqrt 5 }} = \dfrac{{5 + \sqrt 5 }}{5}.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho biểu thức P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}} với x \ge 0;x \ne 4 . Giá trị của P khi x  thỏa mãn phương trình {x^2} - 5x + 4 = 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: {x^2} - 5x + 4 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 4x - x + 4 = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 4} \right) - \left( {x - 4} \right) = 0

\Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\left( {tm} \right)\\x = 4\left( {ktm} \right)\end{array} \right.

Thay x = 1 vào biểu thức P ta được P = \dfrac{{\sqrt 1 }}{{\sqrt 1  - 2}} = \dfrac{1}{{ - 1}} =  - 1.

Câu 14 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức A ta được

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có A = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}} + \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{4 - x}} = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right) + 2\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} - \dfrac{{2 + 5\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}}

= \dfrac{{x + 3\sqrt x  + 2 + 2x - 4\sqrt x  - 2 - 5\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{3x - 6\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} = \dfrac{{3\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}} = \dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}}

Vậy A = \dfrac{{3\sqrt x }}{{\sqrt x  + 2}} với x \ge 0;x \ne 4

Câu 15 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức B ta được 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có B = \left( {\dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{x + 2\sqrt x  + 1}}} \right).\dfrac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{2} = \left( {\dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}} \right).\dfrac{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}{2}

= \left( {\dfrac{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right){{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}} - \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right){{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}} \right).\dfrac{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}{2}

= \dfrac{{x - \sqrt x  - 2 - x - \sqrt x  + 2}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right){{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}.\dfrac{{{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)}^2}.{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)}^2}}}{2} = \dfrac{{ - 2\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{2} = \sqrt x  - x

Vậy B = \sqrt x  - x.

Câu 16 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức C ta được

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có x - 5\sqrt x  + 6 = x - 2\sqrt x  - 3\sqrt x  + 6 = \sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right) - 3\left( {\sqrt x  - 2} \right) = \left( {\sqrt x  - 3} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right) nên

C = \dfrac{{2\sqrt x  - 9}}{{x - 5\sqrt x  + 6}} - \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 2}} - \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{3 - \sqrt x }} = \dfrac{{2\sqrt x  - 9}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{{2\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 3}}

= \dfrac{{2\sqrt x  - 9 - \left( {\sqrt x  + 3} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right) + \left( {2\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} = \dfrac{{2\sqrt x  - 9 - x + 9 + 2x - 3\sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}}

= \dfrac{{x - \sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} = \dfrac{{x - 2\sqrt x  + \sqrt x  - 2}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right) + \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} = \dfrac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 2} \right)\left( {\sqrt x  - 3} \right)}} = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 3}}

Vậy C = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 3}}với x \ge 0;x \ne 4;x \ne 9

Câu 17 Trắc nghiệm

Tìm m để với mọi giá trị  x > 9 ta có: m\left( {\sqrt x  - 3} \right)P > x + 1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

\forall x > 9:m\left( {\sqrt x  - 3} \right)P > x + 1 \Leftrightarrow m\left( {\sqrt x  - 3} \right).\dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}} > x + 1 \Leftrightarrow m.4x > x + 1 \Leftrightarrow m > \dfrac{{x + 1}}{{4x}}
Ta có: với mọi giá trị x > 9 thì x + 1 > 9 + 1 = 10

4x > 4.9 = 36

Vậy m > \dfrac{{10}}{{36}} = \dfrac{5}{{18}}

Câu 18 Trắc nghiệm

Tìm x để P =  - 1

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Với điều kiện: x > 0,x \ne 4,x \ne 9 . Ta có: P = -1

\begin{array}{l} \Leftrightarrow \dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}} =  - 1 \Leftrightarrow 4x + \sqrt x  - 3 = 0 \Leftrightarrow 4x + 4\sqrt x  - 3\sqrt x  - 3 = 0 \Leftrightarrow 4\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right) - 3\left( {\sqrt x  + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {4\sqrt x  - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x  =  - 1\left( {ktm} \right)\\\sqrt x  = \dfrac{3}{4} \Leftrightarrow x = \dfrac{9}{{16}}\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}

Với x = \dfrac{9}{{16}} thì P =  - 1.

Câu 19 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức P ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x > 0,x \ne 4,x \ne 9

\begin{array}{l}P = \left( {\dfrac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \dfrac{{8x}}{{4 - x}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x - 2\sqrt x }} - \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \dfrac{{8x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}} - \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)\\ = \dfrac{{4\sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right) + 8x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}:\dfrac{{\sqrt x  - 1 - 2\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}\\ = \dfrac{{8\sqrt x  + 4x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}.\dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{3 - \sqrt x }}\\ = \dfrac{{4\sqrt x \left( {2 + \sqrt x } \right)}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}.\dfrac{{\sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right)}}{{\sqrt x  - 3}}\\ = \dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}}\end{array}

Vậy P = \dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}} với x > 0,x \ne 4,x \ne 9

Câu 20 Trắc nghiệm

Rút gọn biểu thức P ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x > 0,x \ne 4,x \ne 9

\begin{array}{l}P = \left( {\dfrac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \dfrac{{8x}}{{4 - x}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x - 2\sqrt x }} - \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)\\ = \left( {\dfrac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \dfrac{{8x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}} \right):\left( {\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}} - \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)\\ = \dfrac{{4\sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right) + 8x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}:\dfrac{{\sqrt x  - 1 - 2\left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}\\ = \dfrac{{8\sqrt x  + 4x}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}.\dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 2} \right)}}{{3 - \sqrt x }}\\ = \dfrac{{4\sqrt x \left( {2 + \sqrt x } \right)}}{{\left( {2 - \sqrt x } \right)\left( {2 + \sqrt x } \right)}}.\dfrac{{\sqrt x \left( {2 - \sqrt x } \right)}}{{\sqrt x  - 3}}\\ = \dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}}\end{array}

Vậy P = \dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 3}} với x > 0,x \ne 4,x \ne 9