Tính CD?
Ta có: CD=ED−EC=10√6−10√2=10√2(√3−1)cm≈10,35cm
Tính CE.?
Áp dụng định lý Pitago choΔBEC vuông tại E ta có:
EC=√BC2−BE2=√202−(10√2)2=10√2cm.
Tính BE?
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABD vuông tại A ta có:
DB=√AB2+AD2=√202+202=20√2cm.
Mà ΔABD có AB=AD=20cm⇒ΔABD vuông cân tạiA.
⇒∠ABD=∠ADB=450 (tính chất tam giác cân).
Theo đề bài ta có: {AB=AC=20cm∠ABC=600⇒ΔABC là tam giác đều.
⇒BC=20cm;∠BAC=∠BCA=600.
Lại có: AC=AD=20cm⇒ΔACD cân tại A
⇒∠ACD=∠ADC=1800−∠CAD2=1800−(900−∠BAC)2=1800−(900−600)2=750.⇒∠EDB=∠ADC−∠ADB=750−450=300.
Xét ΔBED vuông tại E ta có:
{BE=BD.sin∠EDB=20√2.sin300=20√2.12=10√2cm.ED=BD.cos∠EDB=20√2.cos300=20√2.√32=10√6cm.
Tính BE?
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABD vuông tại A ta có:
DB=√AB2+AD2=√202+202=20√2cm.
Mà ΔABD có AB=AD=20cm⇒ΔABD vuông cân tạiA.
⇒∠ABD=∠ADB=450 (tính chất tam giác cân).
Theo đề bài ta có: {AB=AC=20cm∠ABC=600⇒ΔABC là tam giác đều.
⇒BC=20cm;∠BAC=∠BCA=600.
Lại có: AC=AD=20cm⇒ΔACD cân tại A
⇒∠ACD=∠ADC=1800−∠CAD2=1800−(900−∠BAC)2=1800−(900−600)2=750.⇒∠EDB=∠ADC−∠ADB=750−450=300.
Xét ΔBED vuông tại E ta có:
{BE=BD.sin∠EDB=20√2.sin300=20√2.12=10√2cm.ED=BD.cos∠EDB=20√2.cos300=20√2.√32=10√6cm.
Tính BE;CE.
Vì AE là tia phân giác góc A nên ta có:
⇒BEAB=ECAC=BE+ECAB+AC=BCAB+AC=2515+20=57
⇒{BE=57AB=57.15=757EC=57AC=57.20=1007.
Giải tam giác ABC
Áp dụng định lý Pytago cho ΔABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ⇔BC2=152+202=625⇒BC=25
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
sinB=ACBC=2025⇒∠B≈5308′
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔5308′+∠C=900⇔∠C≈36052′
Giải tam giác ABC
Áp dụng định lý Pytago cho ΔABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ⇔BC2=152+202=625⇒BC=25
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
sinB=ACBC=2025⇒∠B≈5308′
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔5308′+∠C=900⇔∠C≈36052′
Tính diện tích của tam giác ABC.
Ta có: SΔABC=12.AH.BC=12.3,6.7,5=13,5cm2.
Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác.
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ⇔BC2=62+4,52=56,25⇒BC=7,5cm.
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
sinB=ACBC=4,57,5=35⇒∠B≈36052′
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔36052′+∠C=900⇔∠C≈5308′
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC=AB.AC⇔AH.7,5=4,5.6⇔AH=3,6
Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác.
Áp dụng định lý Pitago cho ΔABC vuông tại A có:
AB2+AC2=BC2 ⇔BC2=62+4,52=56,25⇒BC=7,5cm.
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
sinB=ACBC=4,57,5=35⇒∠B≈36052′
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔36052′+∠C=900⇔∠C≈5308′
Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC=AB.AC⇔AH.7,5=4,5.6⇔AH=3,6
Tính diện tích ΔAHM
Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC⇒M là trung điểm BC⇒BM=MC=BC2≈3,66
Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABC vuông tại A, có đường cao AH ta có:
AH.BC=AB.AC⇔AH.7,32=6.4,2⇔AH≈3,44
AB2=BH.CB⇔62=BH.7,32⇔BH≈4,92
Ta có: BM+MH=BH⇔MH=4,92−3,66≈1,26
SΔAHM=12AH.MH≈12.3,44.1,26≈2,17(đvdt)
Giải tam giác vuông ABC.
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
AC=AB.tan∠B=6.tan350≈4,2
AB=BC.cos∠B⇒6=BC.cos350⇒BC≈7,32
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔350+∠C=900⇔∠C=550
Giải tam giác vuông ABC.
Xét ΔABC vuông tại A ta có:
AC=AB.tan∠B=6.tan350≈4,2
AB=BC.cos∠B⇒6=BC.cos350⇒BC≈7,32
Vì ΔABC vuông tại A ta có:
∠B+∠C=900⇔350+∠C=900⇔∠C=550
Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH. Chọn câu sai.

Ta thấy AH.BC=AB.AC nên D sai.
Cho hình vẽ sau:

Chọn câu sai.
+ Xét tam giác AHB vuông tại H có sinB=AHAB nên A đúng.
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có cosC=ACBC nên B đúng.
+ Xét tam giác ABC vuông tại A có tanB=ACAB nên C đúng.
+ Xét tam giác AHC vuông tại H có tanC=AHCH nên D sai.
Chọn câu đúng nhất. Nếu α là một góc nhọn bất kỳ, ta có
Nếu α là một góc nhọn bất kỳ thì sin2α+cos2α=1;tanα.cotα=1
tanα=sinαcosα;cotα=cosαsinα nên cả A, B, C đều đúng
Cho α;β là hai góc nhọn bất kì và α<β. Chọn câu đúng.
Với α;β là hai góc nhọn bất kì và α<β thì
sinα<sinβ;cosα>cosβ;tanα<tanβ;cotα>cotβ.
Vậy A, B, D sai, C đúng.
Tính giá trị của x trên hình vẽ

Xét tam giác MNP vuông tại M, có MK⊥NP ta có MK2=NK.PK (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Hay x2=6.9⇔x2=54⇒x=3√6.
Cho tana=3. Khi đó cota bằng
Ta có tana.cota=1 nên cota=1tana=13.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm,BC=5cm.AH là đường cao. Tính BH,CH,AC và AH.

Xét tam giác ABC vuông tại A.
+ Theo định lý Pytago ta có AB2+AC2=BC2⇔AC2=52−32⇒AC=4cm
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
AB2=BH.BC⇒BH=AB2BC=325=95=1,8cm
Mà BH+CH=BC⇒CH=BC−BH=5−1,8=3,2cm.
Lại có AH.BC=AB.AC⇒AH=AB.ACBC=3.45=2,4cm
Vậy BH = 1,8\,cm, CH = 3,2\,cm, AC = 4\,cm, AH = 2,4\,cm