Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN< cung PQ, khi đó
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Nên cung MN< cung PQ thì MN<PQ.
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
Kẻ KH⊥CD và AB lần lượt tại K và H.
Suy ra OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^DOC⇒^DOK=^COK
Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^AOB⇒^AOH=^BOH
Do đó ^AOH+^DOK=^BOH+^COK⇒^AOD=^COB
Nên số đo cung AD bằng số đo cung BC, từ đó AD=BC.
Vì DC//AB;AD=BC nên ABCD là hình thang cân nên AC=BD
Phương án A, B, D đúng và C sai.
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 50∘. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
Vì cung AC có số đo 50∘ nên ^AOC=50∘
Vì AO⊥CD;AO//DE⇒CD⊥DE⇒^CDE=90∘ mà C,D,E∈(O) nên CE là đường kính hay C;O;E thẳng hàng
Xét (O) có OA là đường cao trong tam giác cân ODC nên OA cũng là đường phân giác ⇒^COA=^AOD=50∘
Lại thấy ^BOE=^AOC=50∘ (đối đỉnh) suy ra ^AOC=^AOD=^BOE=50∘ (D đúng) và suy ra cung AC bằng cung BE nên B đúng.
Ta có ^DOE=180∘−^AOD−^BOE=80∘ nên cung AD< cung DE⇒AD<DE hay đáp án A sai.
Lại có ^AOE=^AOD+^DOE=50∘+80∘=130∘ và ^BOD=^BOE+^DOE=50∘+80∘=130∘
Nên ^AOE=^BOD suy ra số đo cung AE= số đo cung BD. Do đó C đúng.
Phương án B, C, D đúng và A sai.
Chọn khẳng định sai.
+) Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
+) Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
+) Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Hai đường kính của đường tròn luôn bằng nhau nhưng chưa chắc đã vuông góc với nhau.
Suy ra A, B, C đúng, D sai.
Cho tam giác ABC cân tại A và ˆA=70∘ nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB;BC;AC, cung nào là cung nhỏ nhất?
Vì tam giác ABC cân tại A có ˆA=70∘⇒ˆB=ˆC=180∘−ˆA2=180∘−70∘2=55∘
Vì ˆA>ˆB=ˆC nên theo mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có BC>AB=AC
Theo mối liên hệ giữa cung và dây ta có cung BC > cung AB = cung AC.
Cho đường tròn (O;R) và hai dây MN;EF sao cho ^MON=120∘;^EOF=90∘. Chọn đáp án đúng.
Vì ^EOF<^MON nên cung EF nhỏ hơn cung MN, từ đó dây EF<MN (*)
Xét tam giác OEF cân tại O có ^EOF=90∘ nên theo định lý Pytago ta có EF2=OF2+OE2=R2+R2=2R2
⇒EF=√2R. (**)
MN là dây không đi qua tâm nên MN<2R (***)
Từ (*) , (**) và (***) ta có √2R<MN<2R
Cho tam giác ABC có ˆB=30∘, đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
Vì trong một đường tròn hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau nên ta đi so sánh các đoạn thẳng HB;MB;MH.
Xét tam giác BCH vuông tại H có cosB=HBBC⇔HBBC=cos30∘=√32⇒HB=√32BC (*)
Xét tam giác HBC vuông tại H có HM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên HM=BM=CM=BC2 (**)
Mà BC2<√32BC nên từ (*) và (**) ta có BM=HM<HB
Suy ra cung MB= cung HM< cung HB.
Hay cung HB là cung lớn nhất nên B sai.
Cho đường tròn (O;R), dây cung AB=R√2. Vẽ đường kính CD⊥AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN//CM. Độ dài đoạn MN là
Vì hai dây MC//AN nên hai cung AM và cung CN bằng nhau, hay AM=CN
Suy ra MCNA là hình thang cân ⇒MN=AC.
Gọi H là giao của CD và AB. Khi đó vì AB⊥CD tại H nên H là trung điểm của AB⇒AH=AB2=R√22
Xét tam giác vuông AHO, theo định lý Pytago ta có OH=√AO2−AH2=√R2−(R√22)2=R√22
⇒CH=R+R√22=2+√22R
Theo định lý Pytago cho tam giác ACH vuông ta có AC=√CH2+AH2=√(2+√2)24R2+2R24=√8+4√24R2=√2+√2.R
Vậy MN=R√2+√2.
Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?
Xét (O) có BE là đường kính và A∈(O)⇒AE⊥AB mà CD⊥AB⇒AE//CD
Nên cung AC bằng cung ED hay AC=ED
Xét các tam giác vuông ΔIAC và ΔIBD ta có IA2+IC2=AC2;IB2+ID2=BD2⇒IA2+IC2+IB2+ID2=AC2+BD2=ED2+BD2
Mà ΔBED vuông tại D nên ED2+BD2=EB2
Hay IA2+IC2+IB2+ID2=BE2 nên C đúng mà BE≠AD nên D sai.
Xét các tam giác vuông ΔIAD và ΔIBC ta có
IA2+ID2=AD2;IB2+IC2=BC2⇒IA2+IC2+IB2+ID2=AD2+BC2
Vậy A, B, C đúng, D sai.
So sánh dây AE và AF của đường tròn (O′).
Vì OA là đường kính của đường tròn (O′) và E,F∈(O′) nên ΔOEA vuông tại E;ΔOFA vuông tại F.
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông OEA và OFA ta có : AE2=AO2−OE2 và AF2=AO2−AE2 mà OE=OF (theo câu trước)
⇒AE2=AF2⇒AE=AF.
So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O′).
Xét (O′) có OA là đường kính và E∈(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà O là trung điểm của AB
⇒ E là trung điểm của AC ⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.
So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O′).
Xét (O′) có OA là đường kính và E∈(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà O là trung điểm của AB
⇒ E là trung điểm của AC ⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC bằng cung BD nên BC=BD⇒OE=OF hay cung OE= cung OF.
So sánh dây OE và OF của đường tròn (O′).

Xét (O′) có OA là đường kính và E∈(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà O là trung điểm của AB
⇒ E là trung điểm của AC
⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC nhỏ hơn cung BD nên
BC<BD⇒OE<OF .
So sánh dây AE và AF của đường tròn (O′).

Theo định lý Pytago ta có : AE2=AO2−OE2 và AF2=AO2−OF2 mà OE<OF
⇒AE2>AF2⇒AE>AF.
So sánh dây OE và OF của đường tròn (O′).

Xét (O′) có OA là đường kính và E∈(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà O là trung điểm của AB
⇒ E là trung điểm của AC
⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC nhỏ hơn cung BD nên
BC<BD⇒OE<OF .
So sánh dây OE và OF của đường tròn (O′).

Xét (O′) có OA là đường kính và E∈(O′) nên OE⊥AC
Tương tự với (O) ta có BC⊥AC nên OE//BC mà O là trung điểm của AB
⇒ E là trung điểm của AC
⇒ OE=12BC.
Tương tự OF=12DB mà cung BC nhỏ hơn cung BD nên
BC<BD⇒OE<OF .
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

Kẻ KH⊥CD và KH⊥AB lần lượt tại K và H.
Suy ra OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^DOC ⇒^DOK=^COK
Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^AOB ⇒^AOH=^BOH
Do đó ^AOH+^DOK=^BOH+^COK⇒^AOD=^COB
Nên số đo cung AD bằng số đo cung BC, từ đó AD=BC.
Phương án A, C, D sai, B đúng.
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB>CD khi đó
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
+) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Nên dây AB>CD thì cung AB lớn hơn cung CD
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

Kẻ KH⊥CD và KH⊥AB lần lượt tại K và H.
Suy ra OK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^DOC⇒^DOK=^COK
Và OH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của ^AOB⇒^AOH=^BOH
Do đó ^AOH+^DOK=^BOH+^COK⇒^AOD=^COB
Nên số đo cung AD bằng số đo cung BC, từ đó AD=BC.
Phương án A, C, D sai và B đúng.
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90∘. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?

Vì AO⊥CD;AO//DE⇒CD⊥DE⇒^CDE=90∘ mà C,D,E∈(O) nên CE là đường kính hay C;O;E thẳng hàng
Xét \left( O \right) có OA là đường cao trong tam giác cân ODC nên OA cũng là đường phân giác \Rightarrow \widehat {COA} = \widehat {AOD}
Suy ra cung AD bằng cung AC nên dây AD = AC
Lại thấy \widehat {AOC} = \widehat {BOE} (đối đỉnh) nên cung AC bằng cung BE suy ra dây AC = BE.
Phương án A, B, C đúng.