Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
- Phương trình bậc hai một ẩn ( hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
ax2+bx+c=0(a≠0) trong đó a,b,c là các số thực cho trước, x là ẩn số.
Cho hai phương trình x2−2x+a=0 và x2+x+2a=0. Để hai phương trình cùng vô nghiệm thì:
Phương trình x2−2x+a=0 vô nghiệm ⇔Δ′1<0⇔1−a<0⇔a>1.
Phương trình x2+x+2a=0 vô nghiệm ⇔Δ2<0⇔1−8a<0⇔a>18.
Vậy với a>1 thì hai phương trình đã cho cùng vô nghiệm.
Tất cả các giá trị của m để phương trình 2x−mx−2=mx+2 có hai nghiệm phân biệt là
ĐKXĐ: x−2≠0⇔x≠2.
⇔2x−mx−2=mx+2(x≠2)⇔2x−m=mx2+2x−2mx−4⇔mx2−2mx+m−4=0(∗)
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 ⇔{m≠0Δ′=m2−m2+4m>04m−4m+m−4≠0⇔{m≠0m>0m≠4⇔{m>0m≠4.
Tìm m để phương trình x2+3x−m=0 có nghiệm
Phương trình x2+3x−m=0 có nghiệm khi Δ≥0⇔32−4(−m)≥0⇔9+4m≥0⇔m≥−94
Tập nghiệm của phương trình 2x3−x2+3x+6=0 là::
2x3−x2+3x+6=0⇔2x3+2x2−3x2−3x+6x+6=0⇔2x2(x+1)−3x(x+1)+6(x+1)=0⇔(x+1)(2x2−3x+6)=0⇔[x+1=02x2−3x+6=0⇔[x=−12x2−3x+6=0
+) 2x2−3x+6=0
Ta có : Δ=(−3)2−4.2.6=−39<0 suy ra phương trình vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-1}.
Không dùng công thức nghiệm, giải phương trình x2+5x+4=0, ta được tập nghiệm là:
Ta có:
x2+5x+4=0⇔x2+x+4x+4=0⇔(x2+x)+(4x+4)=0⇔x(x+1)+4(x+1)=0⇔(x+1)(x+4)=0⇔[x+1=0x+4=0⇔[x=−1x=−4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={−1;−4}.
Cho biết x=1 là một nghiệm của phương trình x2+bx+c=0. Khi đó ta có:
Phương trình x2+bx+c=0 có nghiệm x=1⇒12+b.1+c=0⇔b+c=−1.
x2(x2−2)=3(x2+12)⇔x4−2x2−3x2−36=0⇔x4−5x2−36=0(∗)
Đặt x2=t(t≥0)
⇒(∗)⇔t2−5t−36=0⇔t2−9t+4t−36=0⇔t(t−9)+4(t−9)=0⇔(t+4)(t−9)=0⇔[t+4=0t−9=0⇔[t=−4(ktm)t=9(tm)⇒x2=9⇔x=±3.
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S={−3;3}.
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0)
và biệt thức Δ=b2−4ac.
TH1. Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.
TH2. Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=−b2a
TH3. Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2=−b±√Δ2a
x(2x−3)+1=4(x−1)⇔2x2−3x+1−4x+4=0⇔2x2−7x+5=0⇔(x−1)(2x−5)=0⇔[x−1=02x−5=0⇔[x=1x=52.
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;52}.
x(2x−3)+1=4(x−1)⇔2x2−3x+1−4x+4=0⇔2x2−7x+5=0⇔(x−1)(2x−5)=0⇔[x−1=02x−5=0⇔[x=1x=52.
Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;52}.
Với m=−1 phương trình (1) có nghiệm x=3
Với m≠−1,(1) là phương trình bậc hai có:
Δ=(2m+3)2−4(m+1)(m+4)=4m2+12m+9−4m2−20m−16=−8m−7
Để phương trình (1) có nghiệm ⇔Δ≥0⇔−8m−7≥0⇔m≤−78
Vậy với m≤−78 phương trình (1) có nghiệm.
Với m=−1 phương trình thành: −x+3=0⇔x=3
Vậy với m=−1 phương trình có nghiệm x=3.
Với m=−1 phương trình thành: −x+3=0⇔x=3
Vậy với m=−1 phương trình có nghiệm x=3.
Cho phương trình mx2+4(m−1)x+2m−2=0 có nghiệm bằng 1 nếu m nhận giá trị nào dưới đây ?
Phương trình mx2+4(m−1)x+2m−2=0 có nghiệm 1 thì m phải thoả mãn phương trình
Thay x = 1 vào phương trình ta được:
m.12+4(m−1).1+2m−2=0⇔m+4m−4+2m−2=0⇔7m−6=0⇔m=67
Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn
√2x2+1=0; x2+2019x=0; x+√x−1=0; 2x+2y2+3=9; 1x2+x+1=0
- Phương trình x+√x−1=0 có chứa căn thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.
- Phương trình 2x+2y2+3=9 có chứa hai biến x;y nên không là phương trình bậc hai một ẩn.
- Phương trình 1x2+x+1=0 có chứa ẩn ở mẫu thức nên không là phương trình bậc hai một ẩn.
- Phương trình √2x2+1=0 và x2+2019x=0 là những phương trình bậc hai một ẩn.
Vậy có hai phương trình bậc hai một ẩn trong số các phương trình đã cho.
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac>0, khi đó phương trình đã cho:
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0)
và biệt thức Δ=b2−4ac.
TH1. Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.
TH2. Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=−b2a
TH3. Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2=−b±√Δ2a
Cho phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) có biệt thức Δ=b2−4ac=0 . Khi đó phương trình có hai nghiệm là
Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx+c=0(a≠0)
và biệt thức Δ=b2−4ac.
TH1. Nếu Δ<0 thì phương trình vô nghiệm.
TH2. Nếu Δ=0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=−b2a
TH3. Nếu Δ>0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2=−b±√Δ2a
Không dùng công thức nghiệm, tính tích các nghiệm của phương trình 3x2−10x+3=0.
Ta có 3x2−10x+3=0⇔3x2−9x−x+3=0⇔3x(x−3)−(x−3)=0⇔(3x−1)(x−3)=0⇔[3x−1=0x−3=0⇔[x=13x=3
Nên tích các nghiệm của phương trình là 13.3=1.
Tìm m để phương trình x2+2(m−2)x+m−3=0 có hai nghiệm trái dấu.
Phương trình x2+2(m−2)x+m−3=0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi 1.(m−3)<0⇔m<3.