\(1\) giờ \(36\) phút = ... giờ. Số cần điền vào chỗ trống là:
Ta có 1 giờ 36 phút = \(1\dfrac{{36}}{{60}}\) giờ \( = 1\dfrac{6}{{10}}\) giờ \( = 1,6\) giờ.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
Theo câu trước \(P = \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\) với \(x \ne 3;x \ne - 3;x\ne -1.\)
Ta có: \(P = \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}} = \dfrac{{2(x - 3) - 1}}{{x - 3}} = 2 - \dfrac{1}{{x - 3}}\)
\(P \in Z \Leftrightarrow 2 - \dfrac{1}{{x - 3}} \in \mathbb Z\)\( \Leftrightarrow \dfrac{1}{{x - 3}} \in \mathbb Z\)\( \Leftrightarrow x - 3 \in Ư(1) = {\rm{\{ }} - 1;1\}\).
Bảng giá trị:
Vậy \(x = 2\) hoặc \(x = 4\) thì P nhận giá trị nguyên.
Tìm P biết |x| = 1.
Theo câu trước \(P = \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\) với \(x \ne 3;x \ne - 3;x\ne -1\)
Ta có: \(|x| = 1 \Leftrightarrow x = \pm 1\)
Kết hợp điều kiện ta chỉ nhận \(x=1\)
Với \(x = 1 \Rightarrow P = \dfrac{{2.1 - 7}}{{1 - 3}} = \dfrac{5}{2}.\)
Vậy \(P = \dfrac{5}{2}\)
Rút gọn P ta được:
Ta có: \(P = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} - 1}}{{9 - x{}^2}}} \right):\left( {2 - \dfrac{{x + 5}}{{x + 3}}} \right)\).
ĐK: \(x \ne 3;x \ne - 3\); \(x\ne -1\).
\(P = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} - 1}}{{9 - x{}^2}}} \right):\left( {2 - \dfrac{{x + 5}}{{x + 3}}} \right)\)\( = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} + \dfrac{{{x^2} - 1}}{{(x - 3)(x + 3)}}} \right):\left( {\dfrac{{2x + 6 - x - 5}}{{x + 3}}} \right)\)\( = \left( {\dfrac{{x(x - 3) - 2(x + 3) + {x^2} - 1}}{{(x + 3)(x - 3)}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x + 3}}\)\(= \dfrac{{2{x^2} - 5x - 7}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\( = \dfrac{{2{x^2} + 2x - 7x - 7}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\(= \dfrac{{(2x - 7)(x + 1)}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\(= \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\)
Vậy \(P = \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\) với \(x \ne 3;x \ne - 3;x\ne -1.\)
Rút gọn P ta được:
Ta có: \(P = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} - 1}}{{9 - x{}^2}}} \right):\left( {2 - \dfrac{{x + 5}}{{x + 3}}} \right)\).
ĐK: \(x \ne 3;x \ne - 3\); \(x\ne -1\).
\(P = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} - \dfrac{{{x^2} - 1}}{{9 - x{}^2}}} \right):\left( {2 - \dfrac{{x + 5}}{{x + 3}}} \right)\)\( = \left( {\dfrac{x}{{x + 3}} - \dfrac{2}{{x - 3}} + \dfrac{{{x^2} - 1}}{{(x - 3)(x + 3)}}} \right):\left( {\dfrac{{2x + 6 - x - 5}}{{x + 3}}} \right)\)\( = \left( {\dfrac{{x(x - 3) - 2(x + 3) + {x^2} - 1}}{{(x + 3)(x - 3)}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{x + 3}}\)\(= \dfrac{{2{x^2} - 5x - 7}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\( = \dfrac{{2{x^2} + 2x - 7x - 7}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\(= \dfrac{{(2x - 7)(x + 1)}}{{(x + 3)(x - 3)}}.\dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)\(= \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\)
Vậy \(P = \dfrac{{2x - 7}}{{x - 3}}\) với \(x \ne 3;x \ne - 3;x\ne -1.\)
\(25\% \) của \(120\) là:
\(25\% \) của \(120\) là: \(25 \times 120:100 = 30\)
Tỉ số của diện tích tam giác \(BDC\) và diện tích hình thang \(AMCD.\)
Diện tích tam giác \(BDC\) bằng \(\dfrac{1}{2} \times CB \times CD = \dfrac{1}{2} \times 15 \times 20 = 150\,c{m^2}\)
Theo câu trước ta có diện tích hình thang \(AMCD\) là \(225\,c{m^2}\)
Tỉ số diện tích tam giác \(BDC\) và diện tích hình thang \(AMCD\) bằng \(150:225 = \dfrac{2}{3}\)
Diện tích hình thang \(AMCD\) là:
Theo đề bài ta có \(AB = DC = 20cm;\) \(AD = BC = 15cm\)
Vì \(M\) là trung điểm đoạn \(AB\) nên \(AM = AB:2 = 20:2 = 10cm\)
Diện tích hình thang \(AMCD\) là:
\(\dfrac{1}{2} \times \left( {AM + DC} \right) \times AD\) \( = \dfrac{1}{2} \times \left( {10 + 20} \right) \times 15 = 225\,c{m^2}.\)
Phân tích đa thức \(3x\left( {x - 2} \right) - 4x + 8\) thành nhân tử, ta được:
Ta có: \(3x\left( {x - 2} \right) - 4x + 8\)\( = 3x\left( {x - 2} \right) - 4\left( {x - 2} \right) = \left( {3x - 4} \right)\left( {x - 2} \right)\).
Chọn đáp án đúng nhất?
Ta có: \(\Delta HBA \backsim \Delta ABC\) (theo câu trước)
\( \Rightarrow \widehat {BAH} = \widehat {BCA}\;\,hay\,\widehat {BAE} = \widehat {BCD}\) (hai góc tương ứng)
Xét tam giác EAB và tam giác DCB ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {ABE} = \widehat {CBD}\;(gt)\\\widehat {BAE} = \widehat {BCD}\\ \Rightarrow \Delta E{\rm{A}}B \backsim \Delta DCB\; (g - g)\\ \Rightarrow \dfrac{{BE}}{{B{\rm{D}}}} = \dfrac{{BA}}{{BC}}\;\;(1)\end{array}\)
Ta lại có: \(\dfrac{{DA}}{{DC}} = \dfrac{{BA}}{{B{\rm{C}}}}\) (tính chất đường phân giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{{DA}}{{DC}} = \dfrac{{BE}}{{B{\rm{D}}}}\).
Biết \(AB = 12cm,AC = 16cm.\) Tính \(AD.\)
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC ta có:
\(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2} = {12^2} + {16^2} = 400 \Rightarrow BC = 20cm\)
Ta có: BD là phân giác góc B của tam giác ABC. Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta có tỉ lệ thức sau:
\(\begin{array}{l}\dfrac{{DC}}{{BC}} = \dfrac{{DA}}{{BA}} = \dfrac{{DC + DA}}{{BC + BA}} = \dfrac{{AC}}{{BC + BA}} = \dfrac{{16}}{{32}} = \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow \dfrac{{DA}}{{12}} = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow DA = \dfrac{{12}}{2} = 6cm\end{array}\).
Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Xét tam giác HBA và tam giác ABC ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {AHB} = \widehat {CAB} = {90^0}\,\,\left( {gt} \right)\\\widehat B\,\,\,chung\\ \Rightarrow \Delta HBA \backsim \Delta ABC\;(g - g)\\ \Rightarrow \dfrac{{BA}}{{BC}} = \dfrac{{BH}}{{BA}} \Leftrightarrow B{A^2} = BH.BC\,.\end{array}\).
Hệ thức nào dưới đây là đúng?
Xét tam giác HBA và tam giác ABC ta có:
\(\begin{array}{l}\widehat {AHB} = \widehat {CAB} = {90^0}\,\,\left( {gt} \right)\\\widehat B\,\,\,chung\\ \Rightarrow \Delta HBA \backsim \Delta ABC\;(g - g)\\ \Rightarrow \dfrac{{BA}}{{BC}} = \dfrac{{BH}}{{BA}} \Leftrightarrow B{A^2} = BH.BC\,.\end{array}\).
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: "Rét! Rét!"
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu ?
a. Bên đống tro ấm
a. Bên đống tro ấm
a. Bên đống tro ấm
Bác mèo mướp nằm ngủ bên đống tro ấm.
=> Đáp án: a
Hình lập phương có cạnh là \(5m.\) Vậy thể tích hình đó là:
Thể tích hình lập phương là: \(5 \times 5 \times 5 = 125\,{m^3}.\)
Phương trình nào trong các phương trình cho dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Trong các phương trình đã cho, phương trình bậc nhất một ẩn là \(2x - 3 = 0\).
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: "Rét! Rét!"
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Mới sớm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân ?
b. Chú gà trống
b. Chú gà trống
b. Chú gà trống
Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân.
=> Đáp án: b
Phương trình \({x^2} - 4 = 0\) tương đương với phương trình nào?
Ta có: \({x^2} - 4 = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\).
Vậy phương trình \({x^2} - 4 = 0\) tương đương với phương trình \((x - 2)(x + 2) = 0\).
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: "Rét! Rét!"
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì ?
d. Gáy vang: Ò ... ó ... o ... o ...!
d. Gáy vang: Ò ... ó ... o ... o ...!
d. Gáy vang: Ò ... ó ... o ... o ...!
Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để gáy vang: Ò ... ó ... o ... o ...!
=> Đáp án: d
Tỉ số phần trăm của hai số \(2,5\) và \(50\) là
Tỉ số phần trăm của hai số \(2,5\) và \(50\) là: \(2,5:50 \times 100 = 5\,\left( \% \right)\)