Lấy điểm N thuộc đoạn thẳng AB( N khác A, N khác B). Lấy điểm P thuộc tia đối của MB sao cho MP=AN. Tam tam giác CPN là tam giác gì? Đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng nào?
Xét tam giác CAN và tam giác CMP có:
AN=MP(gt)
∠CAN=∠CMP=900
AC=CM(A,M cùng thuộc đường tròn (C;CA))
⇒ΔCAN=ΔCMP(c−g−c)
⇒CN=CP(2 cạnh tương ứng bằng nhau).
⇒ΔCNP cân tại C.
Gọi E là giao điểm của AM và PN.
Vì ΔCAN=ΔCMP(cmt) nên:
∠ACN=∠MCP(2 góc tương ứng bằng nhau)
⇒∠ACM=∠ACN+∠NCM =∠PCM+∠MCN=∠NCP
⇒ΔACM và ΔCNP là hai tam giác cân đỉnh C có ∠ACM=∠PCN
⇒∠CNP=∠CAM (các góc ở đáy của các tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau)
Hay ∠CAE=∠CNE
⇒CANE là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có hai đỉnh kề 1 cạnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau).
⇒∠CEN=900⇒CE⊥PN
Mà ΔCNP cân tại C (cmt)
⇒CE là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến của ΔCNP
⇒E là trung điểm của PN
Vậy đường thẳng AM đi qua trung điểm của đoạn thẳng NP.
Chọn khẳng định đúng:
Ta có: tam giác ABC vuông tại A nên ∠BAC=900
MB là tiếp tuyến của đường tròn (C;CA) nên ∠CMB=900 (định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn)
Xét tứ giác ACMB ta có: ∠CAB+∠CMB=900+900=1800
⇒ACMB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC (tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800).
Hay bốn điểm A,C,M và B cùng thuộc đường tròn đường kính BC.
Khi đó mệnh đề đúng là
Ta có ^BCE=^DCF (hai góc đối đỉnh). Đặt x=^BCE=^DCF.
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:
^ABC=x+400(1);^ADC=x+200(2)
Lại có ^ABC+^ADC=1800(3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
Từ (1),(2) và (3) ta nhận được (x+400)+(x+200)=1800⇒x=600 .
Từ (1) ta có ^ABC=600+400=1000 .
Tứ giác AHCK là

Tứ giác AHCK có ^AHC=90∘(AB⊥CD);^AKC=90∘(AK⊥FC) nên ^AHC+^AKC=180∘⇒ Tứ giác AHCK nội tiếp.
(I): Tứ giác ABMQ nội tiếp; (II): Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.

Xét hình vuông ABCD có ^DBC=^BDC=45∘ (tính chất)
Xét tứ giác ABMQ có ^QAM=^QBM=45∘ mà hai đỉnh A và B cùng nhìn đoạn thẳng MQ nên ABMQ là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác APND có ^PAN=^PDN=45∘ mà hai đỉnh A và D cùng nhìn đoạn thẳng PN nên APND là tứ giác nội tiếp.
Số đo góc ^BAD là
Ta có ^BCE=^DCF (hai góc đối đỉnh). Đặt x=^BCE=^DCF.
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:
^ABC=x+400(1);^ADC=x+200(2)
Lại có ^ABC+^ADC=1800(3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
Từ (1),(2) và (3) ta nhận được (x+400)+(x+200)=1800⇒x=600⇒^BCE=60∘ .
Do ^BCD,^BCE là hai góc kề bù nên
^BCD+^BCE=1800⇒^BCD=1800−600=1200
Ta lại có ^BAD,^BCD là hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp nên
^BAD+^BCD=1800⇒^BAD=1800−1200=600
Cách khác:
Xét tam giác ADE, theo định lý về tổng ba góc trong tam giác, ta có:
^BAD+^CDA+^AED=1800
⇒^BAD+^CDA+400=1800⇒^BAD+^CDA=1400(1∗)
Xét tam giác ABF, theo định lý về tổng ba góc trong tam giác, ta có:
^BAD+^CBA+^AFB=1800⇒^BAD+^CBA+200=1800⇒^BAD+^CBA=1600(2∗)
Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên ^ADC+^CBA=1800 (3*) (tổng hai góc đối bằng 1800)
Từ (1∗),(2∗) và (3*) ta có:
^BAD+^ADC+^BAD+^CBA=1400+1600⇒2^BAD+(^ADC+^CBA)=3000⇒2^BAD+1800=3000⇒2^BAD=1200⇒^BAD=600
Khi đó mệnh đề đúng là
Ta có ^BCE=^DCF (hai góc đối đỉnh). Đặt x=^BCE=^DCF.
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:
^ABC=x+400(1);^ADC=x+200(2)
Lại có ^ABC+^ADC=1800(3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
Từ (1),(2) và (3) ta nhận được (x+400)+(x+200)=1800⇒x=600 .
Từ (1) ta có ^ABC=600+400=1000 .
Khi đó mệnh đề đúng là
Ta có ^BCE=^DCF (hai góc đối đỉnh). Đặt x=^BCE=^DCF.
Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có:
^ABC=x+400(1);^ADC=x+200(2)
Lại có ^ABC+^ADC=1800(3) (hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp).
Từ (1),(2) và (3) ta nhận được (x+400)+(x+200)=1800⇒x=600 .
Từ (1) ta có ^ABC=600+400=1000 .
Tam giác ACF là tam giác

Xét (O) có ^EAC=^EDC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Xét tứ giác nội tiếp AHCK có ^KAC=^KHC nên ^EDC=^KHC(=^KAC) mà hai góc ở vị trí đồng vị nên KH//ED
Xét tam giác CFD có KH//EDmà H là trung điểm của DC ( do AB⊥DC) nên K là trung điểm của CF
Xét tam giác ACF có AK vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên ΔACF cân tại A .
Tích AH.AB bằng

Xét tam giác ADB có ^ADB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ΔADB vuông tại D
Do đó AD2=AH.AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà AD≠BD;AD<AB nên phương án A, B, C sai.
Tứ giác AHCK là

Tứ giác AHCK có ^AHC=90∘(AB⊥CD);^AKC=90∘(AK⊥FC) nên ^AHC+^AKC=180∘⇒ Tứ giác AHCK nội tiếp.
Tứ giác AHCK là

Tứ giác AHCK có ^AHC=90∘(AB⊥CD);^AKC=90∘(AK⊥FC) nên ^AHC+^AKC=180∘⇒ Tứ giác AHCK nội tiếp.
Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

Từ kết quả câu trước ta suy ra ^ADP=^ANP=450,^QAM=^QBM=450⇒NP⊥AM,MQ⊥AN. Tập hợp các điểm P,Q,C nhìn đoạn MN dưới một góc vuông, nên các điểm này nằm trên đường tròn đường kính MN.
(I): Tứ giác ABMQ nội tiếp; (II): Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.

Xét hình vuông ABCD có ^DBC=^BDC=45∘ (tính chất)
Xét tứ giác ABMQ có ^QAM=^QBM=45∘ mà hai đỉnh A và B cùng nhìn đoạn thẳng MQ nên ABMQ là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác APND có ^PAN=^PDN=45∘ mà hai đỉnh A và D cùng nhìn đoạn thẳng PN nên APND là tứ giác nội tiếp.
(I): Tứ giác ABMQ nội tiếp; (II): Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.

Xét hình vuông ABCD có ^DBC=^BDC=45∘ (tính chất)
Xét tứ giác ABMQ có ^QAM=^QBM=45∘ mà hai đỉnh A và B cùng nhìn đoạn thẳng MQ nên ABMQ là tứ giác nội tiếp.
Xét tứ giác APND có ^PAN=^PDN=45∘ mà hai đỉnh A và D cùng nhìn đoạn thẳng PN nên APND là tứ giác nội tiếp.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp. Chọn câu sai:
+) ^BAD+^BCD=180∘(tổng hai góc đối)
+) ^ABD=^ACD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
+)ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=3600(tổng 4 góc trong tứ giác).
Cho tứ giác ABCD có số đo các góc A, B, C, D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.
Xét các đáp án ta có:
+) Đáp án A: {ˆA+ˆC=500+1300=1800ˆB+ˆD=600+1400=2000⇒ loại đáp án A.
+) Đáp án B: {ˆA+ˆC=650+1150=1800ˆB+ˆD=850+950=1800⇒ đáp án B đúng.
+) Đáp án C: {ˆA+ˆC=820+980=1800ˆB+ˆD=900+1000=1900⇒ loại đáp án C.
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB taị E. kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chọn câu đúng:
Xét tứ giác AEHF có:
ˆA=ˆE=ˆF=900
⇒Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (dhnb).
⇒ Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp (có tổng hai góc đối diện bằng 1800)
⇒^AFE=^AHE (hai góc cùng nhìn đoạn AE).
^AHE=^ABH (cùng phụ ^BHE)
⇒^AFE=^ABC(=^AHE).
Xét tứ giác BEFC có: ^AFE là góc ngoài tại đỉnh F và ^AFE=^ABC(cmt).
⇒BEFC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và ^BAD=800 thì ^BCM=?
Tứ giác ABCD nội tiếp nên có: ^DAB+^BCD=1800⇒^BCD=1800−800=1000
Mà ^BCD+^BCM=1800(kề bù) ⇒^BCM=1800−1000=800
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O) qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm) . Chọn đáp án đúng:
Ta có AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau
⇒AB=AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét tứ giác ABOC có: {AB=AC(cmt)OB=OC(=R)
⇒ tứ giác ABOC chưa là hình thoi và không là hình bình hành.
⇒đáp án A, D sai.
Có ^ABO=900(do AB là tiếp tuyến của (O))
^ACO=900(do AC là tiếp tuyến của (O))
⇒^ABO+^ACO=1800 ⇒tứ giác ABOC nội tiếp (dhnb).
⇒ đáp án B đúng.