Chọn khẳng định đúng?

Tam giác OBC cân tại O có ^ABC=30∘ suy ra ^AOC=60∘ (góc ngoài tại một đỉnh bằng tổng hai góc trong không kề với nó).
Nên tam giác OCA là tam giác đều suy ra AC=AO=AM=R. ⇒^OCM=90∘⇒MC là tiếp tuyến của (O;R).
Tứ giác AMON là hình gì?

Dễ có AMON là hình bình hành (Vì ON//AM;OM//AN).
Ta chứng minh OM=ON.
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :
^OBM=^OCN=900;
OB=OC=R,
và ^OMB=^ONC=ˆA
⇒ΔOBM=ΔOCN
⇒OM=ON⇒AMON là hình thoi .
Chọn khẳng định đúng?
Ta có: OC⊥AB ⇒ OC đi qua trung điểm của AB.
⇒OC là đường cao đồng thời là trung tuyến củaΔABC.
⇒ΔABC cân tại C.
⇒{^ACO=^BCOAC=CB⇒ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒OB⊥BC
⇒BC là tiếp tuyến của (O)
Xác định tâm F của đường tròn đi qua bốn điểm A,D,H,E.

Gọi F là trung điểm của AH
Xét hai tam giác vuông AEH và ADH ta có FA=FH=FE=FD=AH2
Nên bốn đỉnh A,D,H,E cùng thuộc đường tròn tâm F bán kính AH2.
Độ dài bán kính OB là
Từ hình vẽ ta có AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OC⊥AC tại C.
Suy ra ΔABO=ΔACO(c−g−c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=30∘
Xét ΔABO có OB=AO.sinA=10.sin30∘=5cm
Tính độ dài MC theo R.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OCM, ta có OM2=OC2+MC2⇒MC2=OM2−OC2=3R2⇒MC=√3R.
Chọn khẳng định đúng?

Tam giác OBC cân tại O có ^ABC=30∘ suy ra ^AOC=60∘ (góc ngoài tại một đỉnh bằng tổng hai góc trong không kề với nó).
Nên tam giác OCA là tam giác đều suy ra AC=AO=AM=R. ⇒^OCM=90∘⇒MC là tiếp tuyến của (O;R).
Chọn khẳng định đúng?

Tam giác OBC cân tại O có ^ABC=30∘ suy ra ^AOC=60∘ (góc ngoài tại một đỉnh bằng tổng hai góc trong không kề với nó).
Nên tam giác OCA là tam giác đều suy ra AC=AO=AM=R. ⇒^OCM=90∘⇒MC là tiếp tuyến của (O;R).
Điểm A phải cách O một khoảng là bao nhiêu để cho MN là tiếp tuyến của (O)?

Tứ giác AMON là hình thoi nên OA⊥MN và
Mà độ dài OA bằng 2 lần khoảng cách từ O đếnMN .
Do đó MN là tiếp tuyến đường tròn (O;R)⇔ khoảng cách từ O đến MN bằng R ⇔OA=2R.
Tứ giác AMON là hình gì?

Dễ có AMON là hình bình hành (Vì ON//AM;OM//AN).
Ta chứng minh OM=ON.
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :
^OBM=^OCN=900;
OB=OC=R,
và ^OMB=^ONC=ˆA
⇒ΔOBM=ΔOCN
⇒OM=ON⇒AMON là hình thoi .
Tứ giác AMON là hình gì?

Dễ có AMON là hình bình hành (Vì ON//AM;OM//AN).
Ta chứng minh OM=ON.
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :
^OBM=^OCN=900;
OB=OC=R,
và ^OMB=^ONC=ˆA
⇒ΔOBM=ΔOCN
⇒OM=ON⇒AMON là hình thoi .
Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm; AB=24cm. Tính OC

Gọi I là giao điểm của OC vàAB⇒AI=BI=AB2=12cm
Xét tam giác vuông OAI có OI=√OA2−AI2=9cm
Xét tam giác vuông AOC có AO2=OI.OC⇒OC=AO2OI=1529=25cm
Vậy OC=25cm.
Chọn khẳng định đúng?
Ta có: OC⊥AB ⇒ OC đi qua trung điểm của AB.
⇒OC là đường cao đồng thời là trung tuyến củaΔABC.
⇒ΔABC cân tại C.
⇒{^ACO=^BCOAC=CB⇒ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒OB⊥BC
⇒BC là tiếp tuyến của (O)
Chọn khẳng định đúng?
Ta có: OC⊥AB ⇒ OC đi qua trung điểm của AB.
⇒OC là đường cao đồng thời là trung tuyến củaΔABC.
⇒ΔABC cân tại C.
⇒{^ACO=^BCOAC=CB⇒ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒OB⊥BC
⇒BC là tiếp tuyến của (O)
“Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và … thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
Cho (O;4cm). Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;4cm), khi đó
Khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến tiếp tuyến bằng bán kính của đường tròn đó.
Cho tam giác MNP có MN=5cm,NP=12cm,MP=13cm. Vẽ đường tròn (M;NM). Khẳng định nào sau đây là đúng?
+) Xét tam giác MNP có MP2=132=169;NM2+NP2=52+122=169⇒MP2=NM2+NP2
⇒ΔMNP vuông tại N (định lý Pytago đảo)
⇒MN⊥NP mà N∈(M;MN) nên NP là tiếp tuyến của (M;MN)
Độ dài đoạn AB là
Vì AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OB⊥AB tại B và OC⊥AC tại C.
Từ đó ΔABO=ΔACO(c−g−c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=60∘
Xét ΔABO có AB=AO.cosA=8.cos60∘=4.
Độ dài bán kính OB là
Vì AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OB⊥AB tại B và OC⊥AC tại C.
Từ đó ΔABO=ΔACO(c−g−c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=60∘
Xét ΔABO có OB=AO.sinA=8.sin60∘=4√3cm
Độ dài bán kính OB là
Vì AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OB⊥AB tại B và OC⊥AC tại C.
Từ đó ΔABO=ΔACO(c−g−c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=60∘
Xét ΔABO có OB=AO.sinA=8.sin60∘=4√3cm