Trục căn thức ở mẫu biểu thức 43√x+2√y với x≥0;y≥0;x≠49y ta được:
Ta có: 43√x+2√y=4(3√x−2√y)(3√x+2√y)(3√x−2√y)=4(3√x−2√y)(3√x)2−(2√y)2=12√x−8√y9x−4y
Tính giá trị biểu thức (10+2√10√5+√2+√30−√6√5−1):12√5−√6
Ta có: (10+2√10√5+√2+√30−√6√5−1):12√5−√6=(√100−√40√5+√2+√5.√6−√5√5−1):12√5−√6
=(√20(√5+√2)√5+√2+√6.(√5−1)√5−1):12√5−√6=(2√5+√6)(2√5−√6)=(2√5)2−(√6)2=20−6=14
Cho ba biểu thức M=(√x+√y)2;N=x√x−y√y√x−√y;P=(√x−√y)(√x+√y). Biểu thức nào bằng với biểu thức x+√xy+y với x,y,x≠y không âm.
M=(√x+√y)2=(√x)2+2√x.√y+(√y)2=x+2√xy+y
N=x√x−y√y√x−√y=(√x)3−(√y)3√x−√y=(√x−√y)(x+√xy+y)√x−√y=x+√xy+y
P=(√x−√y)(√x+√y)=(√x)2−(√y)2=x−y
Vậy N=x+√xy+y.
Số nghiệm của phương trình √9x2−16=3√3x−4 là:
Ta có: √9x2−16=3√3x−4⇔√9x2−16=√9(3x−4)⇔√9x2−16=√27x−36
Điều kiện: 27x−36≥0⇔x≥43.
Với điều kiện trên ta có:
√9x2−16=√27x−36⇔9x2−16=27x−36⇔9x2−27x+20=0⇔9x2−15x−12x+20=0
⇔3x(3x−5)−4(3x−5)=0⇔(3x−4)(3x−5)=0⇔[3x−4=03x−5=0⇔[x=43x=53(TM)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x=43;x=53.
Phương trình √4x−8−2√x−24+√9x−18=8 có nghiệm là?
Điều kiện: {4x−8≥09x−18≥0x−24≥0⇔{4(x−2)≥09(x−2)≥0x−2≥0⇔x−2≥0⇔x≥2
Ta có: √4x−8−2√x−24+√9x−18=8⇔√4(x−2)−2√14.(x−2)+√9.(x−2)=8
y⇔2√x−2−2.12√x−2+3√x−2=8
⇔2√x−2−√x−2+3√x−2=8
⇔4√x−2=8⇔√x−2=2⇔x−2=4⇔x=6 (TM)
Vậy phương trình có một nghiệm x=6.
Rút gọn biểu thức 4a√7−√3−2a2−√2−a√3+√2 ta được:
Ta có: 4a√7−√3−2a2−√2−a√3+√2=4a(√7+√3)(√7−√3)(√7+√3)−2a(2+√2)(2−√2)(2+√2)−a(√3−√2)(√3+√2)(√3−√2)
=a(√7+√3)−a(2+√2)−a(√3−√2)=a(√7+√3−2−√2−√3+√2)
=a(√7−2)
Rút gọn P=3√8x−5√48x+9√18x+5√12x với x>0
P=3√8x−5√48x+9√18x+5√12x=3√4.2.x−5√16.3.x+9√9.2.x+5√4.3.x=3.2√2x−5.4√3x+9.3√2x+5.2√3x=6√2x−20√3x+27√2x+10√3x=33√2x−10√3x.
Giá trị của x thỏa mãn phương trình √x2−9−3√x−3=0 với x≥3 là
Điều kiện : x≥3.
√x2−9−3√x−3=0⇔√(x−3)(x+3)−3√x−3=0⇔√x−3(√x+3−3)=0⇔[√x−3=0√x+3−3=0⇔[x−3=0√x+3=3⇔[x=3x+3=9⇔[x=3(tm)x=6(tm)
Giá trị của x thỏa mãn phương trình √x2−4−2√x+2=0 là:
Điều kiện: {x2−4≥0x+2≥0⇔{[x≥2x≤−2x≥−2⇔x≥2 hoặc x=−2
√x2−4−2√x+2=0⇔√(x−2)(x+2)−2√x+2=0⇔√x+2(√x−2−2)=0⇔[√x+2=0√x−2−2=0⇔[x+2=0√x−2=2⇔[x=−2x−2=4⇔[x=−2(tm)x=6(tm)
Rút gọn biểu thức 2√8√3−2√5√3−3√20√3
2√8√3−2√5√3−3√20√3=2√4.2.√√3−2√5.√√3−3√4.5.√√3=2.2√2√√3−2√5√√3−3.2.√5.√√3=4√2√3−(2+3.2)√5√√3=4√2√3−8√5√3
Cho các biểu thức A,B,C mà A,B,C > 0, khẳng định nào sau đây là đúng?
Với các biểu thức A,B,C mà A,B,C > 0, ta có: \sqrt {\dfrac{A}{{BC}}} = \dfrac{{\sqrt {ABC} }}{{\left| {BC} \right|}} = \dfrac{{\sqrt {ABC} }}{{BC}} (vì B,C > 0)
Với hai biểu thức A,B mà A,\,B \ge 0, ta có:
Với hai biểu thức A,B mà A,\,B \ge 0, ta có: \sqrt {{A^2}B} = \left| A \right|\sqrt B = A\sqrt B
Đưa thừa số \sqrt {144{{\left( {3 + 2a} \right)}^4}} ra ngoài dấu căn ta được?
Ta có: \sqrt {144{{\left( {3 + 2a} \right)}^4}} = \sqrt {{{12}^2}.{{\left[ {{{\left( {3 + 2a} \right)}^2}} \right]}^2}} = 12.\left| {{{\left( {3 + 2a} \right)}^2}} \right| = 12{\left( {3 + 2a} \right)^2}
Đưa thừa số - 7x\sqrt {2xy} (x \ge 0;y \ge 0) vào trong dấu căn ta được:
Ta có: - 7x\sqrt {2xy} = - \sqrt {{{\left( {7x} \right)}^2}2xy} = -\sqrt {49{x^2}.2xy} = -\sqrt {98{x^3}y} .
Đưa thừa số 5x\sqrt {\dfrac{{ - 12}}{{{x^3}}}} (x < 0) vào trong dấu căn ta được:
Ta có: 5x\sqrt {\dfrac{{ - 12}}{{{x^3}}}} = - \sqrt {{{\left( {5x} \right)}^2}.\dfrac{{ - 12}}{{{x^3}}}} = \sqrt {25{x^2}\left( {\dfrac{{ - 12}}{x^3}} \right)} = - \sqrt {\dfrac{{ - 300}}{x}} .
So sánh hai số 9\sqrt 7 và 8\sqrt 8
Ta có: 9\sqrt 7 = \sqrt {{9^2}.7} = \sqrt {81.7} = \sqrt {567} ; 8\sqrt 8 = \sqrt {{8^2}.8} = \sqrt {64.8} = \sqrt {512}
Vì 512 < 567 \Leftrightarrow \sqrt {512} < \sqrt {567} \Leftrightarrow 8\sqrt 8 < 9\sqrt 7
Khử mẫu biểu thức sau - 2{x^2}y\sqrt {\dfrac{{ - 9}}{{{x^3}{y^2}}}} với x < 0;y > 0 ta được:
Vì x < 0;y > 0 nên ta có: - 2{x^2}y\sqrt {\dfrac{{ - 9}}{{{x^3}{y^2}}}} = - 2{x^2}y\dfrac{{\sqrt { - 9{x^3}{y^2}} }}{{\left| {{x^3}{y^2}} \right|}} = - 2{x^2}y\dfrac{{\sqrt { - 9x.{x^2}} .\sqrt {{y^2}} }}{{\left( { - {x^3}{y^2}} \right)}} = 2.\dfrac{{\sqrt { - {3^2}x} .\left| x \right|.\left| y \right|}}{{xy}} = \dfrac{{2.3\sqrt { - x} \left( { - x} \right).y}}{{xy}} = - 6\sqrt {-x} .
Sau khi rút gọn biểu thức \dfrac{2}{{7 + 3\sqrt 5 }} + \dfrac{2}{{7 - 3\sqrt 5 }} là phân số tối giản \dfrac{a}{b},\left( {a,b \in \mathbb{Z}} \right). Khi đó a + b có giá trị là:
Ta có: \dfrac{2}{{7 + 3\sqrt 5 }} + \dfrac{2}{{7 - 3\sqrt 5 }} = \dfrac{{2\left( {7 - 3\sqrt 5 } \right)}}{{\left( {7 + 3\sqrt 5 } \right)\left( {7 - 3\sqrt 5 } \right)}} + \dfrac{{2\left( {7 + 3\sqrt 5 } \right)}}{{\left( {7 - 3\sqrt 5 } \right)\left( {7 + 3\sqrt 5 } \right)}}
= \dfrac{{14 - 6\sqrt 5 }}{{{7^2} - {{\left( {3\sqrt 5 } \right)}^2}}} + \dfrac{{14 + 6\sqrt 5 }}{{{7^2} - {{\left( {3\sqrt 5 } \right)}^2}}} = \dfrac{{14 - 6\sqrt 5 + 14 + 6\sqrt 5 }}{{49 - 9.5}} = \dfrac{{28}}{4} = \dfrac{7}{1}
Suy ra a = 7;b = 1 \Rightarrow a + b = 7 + 1 = 8.
Rút gọn biểu thức \sqrt {27x} - \sqrt {48x} + 4\sqrt {75x} + \sqrt {243x} với x \ge 0 ta được kết quả là:
Ta có: \sqrt {27x} - \sqrt {48x} + 4\sqrt {75x} + \sqrt {243x} = \sqrt {9.3x} - \sqrt {16.3x} + 4\sqrt {25.3x} + \sqrt {81.3x}
= \sqrt {{3^2}.3x} - \sqrt {{4^2}.3x} + 4\sqrt {{5^2}.3x} + \sqrt {{{9}^2}.3x}
= 3\sqrt {3x} - 4\sqrt {3x} + 4.5\sqrt {3x} + 9\sqrt {3x} = \sqrt {3x} \left( {3 - 4 + 20+ 9} \right) = 28\sqrt {3x}
Rút gọn biểu thức 7\sqrt x + 11y\sqrt {36{x^5}} - 2{x^2}\sqrt {16x{y^2}} - \sqrt {25x} với x \ge 0;y \ge 0 ta được kết quả là:
Ta có: 7\sqrt x + 11y\sqrt {36{x^5}} - 2{x^2}\sqrt {16x{y^2}} - \sqrt {25x} = 7\sqrt x + 11y\sqrt {{6^2}{x^4}.x} - 2{x^2}\sqrt {{4^2}x{y^2}} - \sqrt {{5^2}x}
= 7\sqrt x + 11y.6{x^2}\sqrt x - 2{x^2}.4.y\sqrt x - 5\sqrt x = 7\sqrt x + 66{x^2}y\sqrt x - 8{x^2}y\sqrt x - 5\sqrt x = \left( {7\sqrt x - 5\sqrt x } \right) + \left( {66{x^2}y\sqrt x - 8{x^2}y\sqrt x } \right) = 2\sqrt x + 58{x^2}y\sqrt x