Cho hàm số y=ax2 với a≠0. Kết luận nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=ax2(a≠0).
a) Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến x<0 khi và đồng biến khi x>0.
b) Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0.
Giá trị của hàm số y=f(x)=45x2 tại x0=−5 là
Thay x0=−5 vào hàm số y=f(x)=45x2 ta được f(−5)=45.(−5)2=20
Cho hàm số y=f(x)=2m−33x2 . Tìm giá trị của m để đồ thị đi qua điểm B(−3;5)
Thay tọa độ điểm B(−3;5) vào hàm số y=f(x)=2m−33x2 ta được
2m−33.(−3)2=5⇔3(2m−3)=5⇔6m−9=5⇔6m=14⇔m=73
Vậy m=73 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y=f(x)=12x2 . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f(a)=3+√5 là
Ta có f(a)=3+√5⇔12a2=3+√5⇔a2=6+2√5⇔a2=5+2√5.1+1⇔a2=(√5)2+2√5.1+12⇔a2=(√5+1)2
⇔[a=√5+1a=−√5−1
Vậy tổng các giá trị của a là (√5+1)+(−√5−1)=0
Cho hàm số y=f(x)=−2x2. Tìm b biết f(b)≤−5b+2.
Ta có f(b)≤−5b+2 ⇔−2b2≤−5b+2⇔2b2−5b+2≥0⇔2b2−4b−b+2≥0⇔2b(b−2)−(b−2)≥0⇔(2b−1)(b−2)≥0
⇔[{2b−1≥0b−2≥0{2b−1≤0b−2≤0⇔[{b≥12b≥2{b≤12b≤2⇔[b≥2b≤12
Vậy [b≤12b≥2 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y=(−3m+1)x2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(x;y) với (x;y) là nghiệm của hệ phương trình {4x−3y=−2x−2y=−3
Ta có {4x−3y=−2x−2y=−3⇔{x=2y−34(2y−3)−3y=−2⇔{x=2y−35y=10⇔{y=2x=1⇒A(1;2)
Thay x=1;y=2 vào hàm số y=(−3m+1)x2 ta được
2=(−3m+1).12⇔−3m+1=2⇔−3m=1⇔m=−13
Vậy m=−13 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y=m−7−3x2 với m≠7. Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x<0
Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì a>0 nên m−7−3>0
⇔m−7<0 (do −3<0)
⇔m<7.
Vậy m<7 thỏa mãn điều kiện đề bài
Cho hàm số y=25−2mx2 với m≠52. Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x<0
Để hàm số đồng biến với mọi x<0 thì a<0 nên 25−2m<0
⇔5−2m<0 (do 2>0)
⇔2m>5⇔m>52.
Vậy m>52 thỏa mãn điều kiện đề bài
Cho hàm số y=(4m2+12m+11)x2 . Kết luận nào sau đây là sai?
Ta thấy hàm số y=(4m2+12m+11)x2 có
a=4m2+12m+11=(4m2+12m+9)+2=(2m+3)2+2≥2>0,∀m
Nên hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0. Suy ra C sai, D đúng.
Và đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị đi qua điểm có tọa độ (3;3), ta thay x=3;y=3 vào từng hàm số ở các đáp án ta được:
+ Đáp án A: y=x2⇔3=32⇔3=9 (vô lý) nên loại A.
+ Đáp án B: y=12x2⇔3=1232⇔3=92 (vô lý) nên loại B.
+ Đáp án C: y=3x2⇔3=3.32⇔3=27 (vô lý) nên loại C.
+ Đáp án D: y=13x2⇔3=13.32⇔3=3 (luôn đúng) nên chọn D.
Cho hàm số y=−25x2có đồ thị là (P). Điểm trên (P) (khác gốc tọa độ O(0;0)) có tung độ gấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là:
Gọi điểm M(x;y) là điểm cần tìm. Vì M có tung độ gấp ba lần hoành độ nên M(x;3x).
Thay tọa độ điểm M vào hàm số ta được
3x=−25x2⇔25x2+3x=0⇔x(25x+3)=0[x=0⇒y=0x=−152⇒y=−452
Hay điểm khác gốc tọa độ thỏa mãn điều kiện là M(−152;−452).
Trong các điểm A(5;5);B(−5;−5);C(10;20);D(√10;2) có bao nhiêu điểm không thuộc đồ thị hàm số y=15x2(P)
+) Thay tọa độ điểm A(5;5) vào hàm số y=15x2 ta được 5=15.52⇔5=5 (luôn đúng) nên A∈(P)
+) Thay tọa độ điểm B(−5;−5) vào hàm số y=15x2 ta được −5=15(−5)2⇔−5=5 ( vô lý) nên B∉(P)
+) Thay tọa độ điểm D(√10;2) vào hàm số y=15x2 ta được 2=15.(√10)2⇔2=2 ( luôn đúng) nên D∈(P)
+) Thay tọa độ điểm C(10;20) vào hàm số y=15x2 ta được 20=15.102⇔20=20 (luôn đúng) nên B∈(P).
Vậy có 1 điểm không thuộc (P):y=15x2 là điểm B(−5;−5)
Cho (P):y=3x2;(d):y=−4x−1. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d): 3x2=−4x−1⇔3x2+4x+1=0⇔3x2+3x+x+1=0⇔3x(x+1)+x+1=0⇔(3x+1)(x+1)=0⇔[3x+1=0x+1=0⇔[x=−13⇒y=3x2=13x=−1⇒y=3x2=3
Nên tọa độ giao điểm cần tìm là (−13;13);(−1;3).
Cho parabol y=−√5x2. Xác định m để điểm A(m√5;−2√5) nằm trên parabol.
Thay x=m√5;y=−2√5 vào hàm số y=−√5x2 ta được −2√5=−√5.(m√5)2⇔5m2√5=2√5⇔m2=25
Vậy m=±√105.
Cho parabol(P):y=√5m+1.x2 và đường thẳng (d):y=5x+4. Tìm m để đường thẳng d cắt (P) tại điểm có tung độ y=9.
ĐK: m>−15
Thay y=9 vào phương trình đường thẳng d ta được 9=5x+4⇔x=1
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1;9)
Thay x=1;y=9 vào hàm số y=√5m+1.x2 ta được
√5m+1.12=9⇔√5m+1=9⇔5m+1=81⇔5m=80⇔m=16(TM)
Vậy m=16 là giá trị cần tìm.
Cho parabol(P):y=(√3m+4−74)x2 và đường thẳng (d):y=3x−5. Biết đường thẳng d cắt (P) tại một điểm có tung độ y=1. Tìm m và hoành độ giao điểm còn lại của d và parabol (P).
Thay y=1 vào phương trình đường thẳng d ta được 3x−5=1⇔x=2
Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (2;1)
Thay x=2;y=1 vào hàm số y=(√3m+4−74)x2 ta được
(√3m+4−74).22=1⇔√3m+4−74=14⇔√3m+4=2⇔3m+4=4⇔m=0⇒(P):y=14x2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) :
14x2=3x−5⇔x2−12x+20=0⇔(x−2)(x−10)=0⇔[x=2x=10
Vậy hoành độ giao điểm còn lại là x=10.
Cho đồ thị hàm số y=12x2 (P) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình x2−2m+4=0 có hai nghiệm phân biệt.

Xét phương trình x2−2m+4=0 (*) ⇔x2=2m−4⇔12x2=m−2
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của parabol (P):y=12x2 và đường thẳng d:y=m−2.
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Với m−2>0⇔m>2 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt hay phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi m>2.
Xác định hàm số y=ax2 biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A(−2;5).
Vì đồ thị của hàm số y=ax2 đi qua điểm A(−2;5) nên ta có: 5=a.(−2)2⇔a=54.
Vậy y=54x2.
Giá trị của hàm số y=2x2 tại x=3 là
Thay x=3 vào hàm số y=2x2 ta có: y=2.32=18.
Vậy giá trị của hàm số y=2x2 tại x=3 là 18.
Cho hàm số y=3x2. Kết luận nào sau đây đúng?
Hàm số y=3x2 có a=3>0 nên hàm số nghịch biến khi x<0, đồng biến khi x>0.