Phân tích đa thức x3+x2−4x−4 thành nhân tử ta được:
x3+x2−4x−4=x2(x+1)−4(x+1)=(x2−4)(x+1)=(x−2)(x+2)(x+1)
Nhân dịp đầu năm học mới, nhà sách thực hiện chương trình giảm giá cho học sinh học sinh giỏi như sau: mỗi quyển loại 200 trang được giảm 5% còn mỗi quyển loại 120 trang được giảm 10%. Nếu năm học trước bạn Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi thì bạn chỉ phải trả bao nhiêu tiền cho số vở trên.
Số tiền Nam được giảm khi mua 4 quyển vở loại 200 trang, 22 quyển vở loại 120 trang là:
13500.4.5%+9500.22.10%=23600 đồng.
Số tiền bạn phải trả nếu được giảm giá là:
263000−−23600=239400 (đồng).
Tính số vở loại 120 trang mà bạn Nam đã mua?
Gọi số quyển vở loại 200 trang bạn Nam mua là x (quyển, điều kiện x∈N∗,x<26 ) thì số quyển vở loại 120 trang là: 26−x ( quyển)
Số tiền mua vở loại 200 trang là: 13500x (đồng)
Số tiền mua vở loại 120 trang là: 9500(26−x) (đồng)
Vì bạn Nam đã trả tổng số tiền là 263000 đồng nên ta có phương trình 13500x+9500(26−x)=263000
⇔13500x−9500x=263000−9500.26.
⇔4000x=16000⇔x=4 (thỏa mãn)
Vậy bạn Nam mua 4 quyển vở loại 200 trang, 22 quyển vở loại 120 trang.
Tính số vở loại 120 trang mà bạn Nam đã mua?
Gọi số quyển vở loại 200 trang bạn Nam mua là x (quyển, điều kiện x∈N∗,x<26 ) thì số quyển vở loại 120 trang là: 26−x ( quyển)
Số tiền mua vở loại 200 trang là: 13500x (đồng)
Số tiền mua vở loại 120 trang là: 9500(26−x) (đồng)
Vì bạn Nam đã trả tổng số tiền là 263000 đồng nên ta có phương trình 13500x+9500(26−x)=263000
⇔13500x−9500x=263000−9500.26.
⇔4000x=16000⇔x=4 (thỏa mãn)
Vậy bạn Nam mua 4 quyển vở loại 200 trang, 22 quyển vở loại 120 trang.
Tính ^BKE+^BCE.
Tam giác EBA vuông cân tại A nên ^BEA=450.
Từ câu trước ta có: ΔBEK∽
Suy ra: \widehat {BKE} = \widehat {CBE}
Do đó: \widehat {BKE} + \widehat {BCE} = \widehat {CBE} + \widehat {BCE}
Ta lại có: \widehat {BEA}là góc ngoài của tam giác EBC nên \widehat {CBE} + \widehat {BCE} = \widehat {BEA} = {45^0}
Nên \widehat {BKE} + \widehat {BCE} = {45^0}.
Chọn câu đúng.
Từ câu trước ta có: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \sqrt 2 ;\dfrac{{CE}}{{EB}} = \sqrt 2 suy ra: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{CE}}{{EB}}
Xét tam giác \Delta BEKvà \Delta CEB có:
+) \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{CE}}{{EB}}
+) \widehat {CEB} chung
Suy ra: \Delta BEK \backsim \Delta CEB (c – g - c)
Tính BE và các tỉ số \dfrac{{BE}}{{EK}}; \dfrac{{CE}}{{EB}}.
Vì AE = 2cm;AC = 6cm \Rightarrow EC = 4cm
Lại có K là trung điểm EC nên EK = KC = \dfrac{{EC}}{2} = 2cm
Ta có: AE = EK = KC = {\rm{ }}2cm
Xét tam giác ABE vuông tại A. Theo định lý Pytago ta có B{E^2} = A{B^2} + A{E^2} = {2^2} + {2^2} = 8.
Suy ra: BE = 2\sqrt 2 \,cm.
Từ đó suy ra: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{2} = \sqrt 2 và \dfrac{{CE}}{{EB}} = \dfrac{4}{{2\sqrt 2 }} = \sqrt 2 .
Tính BE và các tỉ số \dfrac{{BE}}{{EK}}; \dfrac{{CE}}{{EB}}.
Vì AE = 2cm;AC = 6cm \Rightarrow EC = 4cm
Lại có K là trung điểm EC nên EK = KC = \dfrac{{EC}}{2} = 2cm
Ta có: AE = EK = KC = {\rm{ }}2cm
Xét tam giác ABE vuông tại A. Theo định lý Pytago ta có B{E^2} = A{B^2} + A{E^2} = {2^2} + {2^2} = 8.
Suy ra: BE = 2\sqrt 2 \,cm.
Từ đó suy ra: \dfrac{{BE}}{{EK}} = \dfrac{{2\sqrt 2 }}{2} = \sqrt 2 và \dfrac{{CE}}{{EB}} = \dfrac{4}{{2\sqrt 2 }} = \sqrt 2 .
Số 5\dfrac{1}{4} gấp bao nhiêu lần số 0,875
Đổi 0,875 = \dfrac{{875}}{{1000}} = \dfrac{7}{8} và 5\dfrac{1}{4} = \dfrac{{5 \times 4 + 1}}{4} = \dfrac{{21}}{4}
Ta có \dfrac{{21}}{4}:\dfrac{7}{8} = \dfrac{{21}}{4}.\dfrac{8}{7} = 6
Vậy số 5\dfrac{1}{4} gấp 6 lần số 0,875
Tính diện tích tam giác DMN, nếu biết diện tích tam giác ABC là: 640\,c{m^2}.

Nhận thấy hai tam giác ANC và ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C
Mà AN = \dfrac{1}{2} \times AB nên {S_{{\rm{ANC}}}} = \dfrac{1}{2}{S_{ABC}}{\rm{ }}
Nhận thấy hai tam giác ANM và ANC có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà AM = \dfrac{1}{3} \times AC nên {{\rm{S}}_{{\rm{AMN}}}} = \dfrac{1}{3} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ANC}}}}.
Do đó: {S_{AMN}} = \dfrac{1}{3} \times {S_{ANC}} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{2} \times {S_{ABC}} = \dfrac{1}{6} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}}
Vậy {S_{AMN}} = \dfrac{1}{6} \times {S_{ABC}}
Tương tự ta có: {{\rm{S}}_{{\rm{DMC}}}} = \dfrac{1}{3} \times {{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}}{\rm{ ;\,}}{{\rm{S}}_{{\rm{DNB}}}} = \dfrac{1}{4} \times {{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}}
Mà {S_{DMN}} + {S_{AMN}} + {S_{BDN}} + {S_{DCM}} = {S_{ABC}}
Nên {S_{DMN}} = {S_{ABC}} - {S_{AMN}} - {S_{BDN}} - {S_{DCM}} = {S_{ABC}} - \dfrac{1}{6} \times {S_{ABC}} - \dfrac{1}{4} \times {S_{ABC}} - \dfrac{1}{3} \times {S_{ABC}} = \dfrac{1}{4} \times {S_{ABC}}
Do đó: {S_{DMN}} = \dfrac{1}{4} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}} = \dfrac{1}{4} \times {\rm{ 640 = 160c}}{{\rm{m}}^{\rm{2}}}
Chọn câu đúng về diện tích hai tam giác ADM và ABC.

Nhận thấy hai tam giác ADC và ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh A
Mà BD = \dfrac{1}{2} \times BC nên {S_{{\rm{ADC}}}} = \dfrac{1}{2}{S_{ABC}}{\rm{ }}
Nhận thấy hai tam giác ADM và ADC có chung chiều cao hạ từ đỉnh D mà AM = \dfrac{1}{3} \times AC nên {{\rm{S}}_{{\rm{ADM}}}} = \dfrac{1}{3} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ADC}}}}.
Do đó: {S_{ADM}} = \dfrac{1}{3} \times {S_{ADC}} = \dfrac{1}{3} \times \dfrac{1}{2} \times {S_{ABC}} = \dfrac{1}{6} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}}
Vậy {S_{ADM}} = \dfrac{1}{6} \times {S_{ABC}}
Cho tập hợp A = \left\{ {x|12 \le x < 15} \right\}. Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử.
Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 12 và nhỏ hơn 15 tức là gồm các số 12;13;14
Do đó A = \left\{ {12;13;14} \right\}
Tổng của 9 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 có kết quả là:
Các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: 1,2,3,4,5,6,7,8,9
Tổng các số trên là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= \left( {1 + 9} \right) + \left( {2 + 8} \right) + \left( {3 + 7} \right) + \left( {4 + 6} \right) + 5
\begin{array}{l} = 10 + 10 + 10 + 10 + 5\\ = 40 + 5 = 45\end{array}
Căn bậc hai số học của 4 là:
Vì {2^2} = 4 và 2 > 0 nên \sqrt 4 = 2.
So sánh 5 với 2\sqrt 6 ta có kết luận sau:
Ta có: {5^2} = 25;\,{\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} = {2^2}.{\left( {\sqrt 6 } \right)^2} = 4.6 = 24
Vì 25 > 24 nên 5 > 2\sqrt 6 .
Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy vào \dfrac{3}{5} bể, lần thứ hai chảy vào thêm \dfrac{1}{3} bể. Hỏi còn mấy phần của bể chưa có nước?
Số phần bể chưa có nước là:
1 - \left( {\dfrac{3}{5} + \dfrac{1}{3}} \right) = \dfrac{1}{{15}} (bể)
\sqrt {{{\rm{x}}^2}} = 5 thì x bằng:
Ta có: \sqrt {{{\rm{x}}^2}} = 5 \Leftrightarrow \left| x \right| = 5 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 5\end{array} \right.
Chọn số thích hợp vào chỗ trống, biết: 18,987 = 18 + 0,9 + \ldots + 0,007
Gọi số cần tìm là x
Ta có: 18,987 = 18 + 0,9 + x + 0,007
\begin{array}{l}18,987 = 18,9 + x + 0,007\\18,987 = \left( {18,9 + 0,007} \right) + x\\18,987 = 18,907 + x\\x = 18,987 - 18,907\\x = 0,08\end{array}
Vậy số cần tìm là 0,08.
Thực hiện phép tính sau \dfrac{{x - 3}}{{2x + 6}}:\left( {{x^2} - 6x + 9} \right), ta được kết quả là:
Ta có: \dfrac{{x - 3}}{{2x + 6}}:\left( {{x^2} - 6x + 9} \right) = \dfrac{{x - 3}}{{2(x + 3)}}.\dfrac{1}{{{{(x - 3)}^2}}} = \dfrac{1}{{2(x - 3)(x + 3)}} = \dfrac{1}{{2({x^2} - 9)}}.
Nếu \Delta ABC vuông tại A có BH = 9,HC = 25 thì đường cao AH có độ dài là:

Xét tam giác ABC vuông tại A có chiều cao AH. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
A{H^2} = HB.HC \Leftrightarrow A{H^2} = 9.25 \Leftrightarrow A{H^2} = 225 \Rightarrow AH = 15
Vậy AH = 15\,cm.