Giả sử OA=a;MC=2a . Độ dài CH là

Theo định lý Pytago cho tam giác MCO vuông ta có MO=√OC2+MC2=a√5
Xét tam giác MCO vuông ta có MC.CO=CH.MO⇒CH=2a2√5a=2√5a5 .
CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

Xét nửa (O) có ^MCA=^CBA (*) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Lại có ^ACB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ACH vuông tại H có ^ACH+^CAH=900 (1)
Xét tam giác ACB vuông tại C có ^CBA+^CAH=900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ACH=^CBA (**) (cùng phụ với góc ^CAB )
Từ (*) và (**) ta có ^MCA=^ACH nên CA là tia phân giác của góc ^MCH .
CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

Xét nửa (O) có ^MCA=^CBA (*) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Lại có ^ACB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ACH vuông tại H có ^ACH+^CAH=900 (1)
Xét tam giác ACB vuông tại C có ^CBA+^CAH=900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ACH=^CBA (**) (cùng phụ với góc ^CAB )
Từ (*) và (**) ta có ^MCA=^ACH nên CA là tia phân giác của góc ^MCH .
Hệ thức nào dưới đây là đúng.

Tương tự câu trước ta có ΔMAD∽\Rightarrow \dfrac{{MD}}{{MC}} = \dfrac{{AD}}{{DC}}
Mà theo câu trước ta có \dfrac{{MB}}{{MC}} = \dfrac{{BA}}{{CB}}
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MB = MD nên \dfrac{{AD}}{{DC}} = \dfrac{{AB}}{{BC}} \Leftrightarrow AD.BC = AB.DC
Khi đó MA.MC bằng

Xét \left( O \right) có \widehat {MBA} = \widehat {BCA} (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB )
Suy ra \Delta MBA\backsim\Delta MCB\left( {g - g} \right)
\Rightarrow \dfrac{{MB}}{{MC}} = \dfrac{{MA}}{{MB}} = \dfrac{{BA}}{{CB}}
\Rightarrow MA.MC = M{B^2}
Khi đó MA.MC bằng

Xét \left( O \right) có \widehat {MBA} = \widehat {BCA} (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB )
Suy ra \Delta MBA\backsim\Delta MCB\left( {g - g} \right)
\Rightarrow \dfrac{{MB}}{{MC}} = \dfrac{{MA}}{{MB}} = \dfrac{{BA}}{{CB}}
\Rightarrow MA.MC = M{B^2}
Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lượt tại D và M. Khi đó MA.MD bằng

Xét đường tròn (O) có \widehat {MBC} = \widehat {MAC} (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
Lại có \widehat {MAB} = \widehat {MAC} (do AM là phân giác góc BAC)
Suy ra \widehat {MBD} = \widehat {MAB} (cùng bằng \widehat {MAC} )
Xét \Delta MBD và \Delta MAB có \widehat M chung và \widehat {MBD} = \widehat {MAB} (chứng minh trên)
Nên \Delta MBD\backsim\Delta MAB\left( {g - g} \right) \Rightarrow \dfrac{{MB}}{{MA}} = \dfrac{{MD}}{{MB}} \Rightarrow MA.MD = M{B^2}
Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

Xét \left( O \right) có \widehat {ACB} = \widehat {BAP} (hệ quả) suy ra \Delta PAC\backsim\Delta PBA\left( {g - g} \right) .
Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

Xét \left( O \right) có \widehat {ACB} = \widehat {BAP} (hệ quả) suy ra \Delta PAC\backsim\Delta PBA\left( {g - g} \right) .
Giả sử MKcắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng
Vì \Delta IKM\backsim\Delta IMB\left( {c - g - c} \right) \Rightarrow \widehat {IMK} = \widehat {MBI} mà \widehat {MBI} = \widehat {MCB} (hệ quả)
Nên \widehat {BCM} = \widehat {CMA} mà hai góc ở vị trí so le trong nên MA{\rm{//}}BC .
Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM?
\Delta IKA\backsim\Delta IAB\left( {g - g} \right) (câu trước) \Rightarrow \dfrac{{IK}}{{IA}} = \dfrac{{IA}}{{IB}} mà IA = IM \Rightarrow \dfrac{{IK}}{{IM}} = \dfrac{{IM}}{{IB}} nên \Delta IKM\backsim\Delta IMB\left( {c - g - c} \right)
Tam giác IKA đồng dạng với tam giác

Ta có \widehat {IAK} = \widehat {IBA} (hệ quả) nên \Delta IKA\backsim\Delta IAB\left( {g - g} \right)
Tam giác IKA đồng dạng với tam giác

Ta có \widehat {IAK} = \widehat {IBA} (hệ quả) nên \Delta IKA\backsim\Delta IAB\left( {g - g} \right)
Hệ thức nào dưới đây đúng .

Từ câu trước, ta có \dfrac{{AM}}{{CD}} = \dfrac{{AB}}{{CB}}
Tương tự ta có \Delta ANC\backsim\Delta BEC\left( {g - g} \right)
\Rightarrow \dfrac{{BE}}{{AN}} = \dfrac{{BC}}{{AC}}
Suy ra \dfrac{{AM}}{{CD}}.\dfrac{{BE}}{{AN}} = \dfrac{{AB}}{{BC}}.\dfrac{{BC}}{{AC}}
\Leftrightarrow \dfrac{{AB}}{{AC}} = \dfrac{{MA.BE}}{{NA.CD}}
Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

Xét \left( O \right) có \widehat {MAB} = \widehat {ACB} (hệ quả) \Rightarrow \Delta AMB\backsim\Delta CDB\left( {g - g} \right)
Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

Xét \left( O \right) có \widehat {MAB} = \widehat {ACB} (hệ quả) \Rightarrow \Delta AMB\backsim\Delta CDB\left( {g - g} \right)
Trong hình vẽ dưới đây, biết CF là tiếp tuyến của đường tròn \left( O \right).Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
Đường tròn tâm (O) có CF là tia tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung BC. Nên góc BCF là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

Xét nửa \left( O \right) có \widehat {MCA} = \widehat {CBA} (*) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Lại có \widehat {ACB} = 90^\circ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ACH vuông tại H có \widehat {ACH}+ \widehat {CAH}=90^0 (1)
Xét tam giác ACB vuông tại C có \widehat {CBA}+ \widehat {CAH}=90^0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \widehat {ACH} = \widehat {CBA} (**) (cùng phụ với góc \widehat {CAB} )
Từ (*) và (**) ta có \widehat {MCA} = \widehat {ACH} nên CA là tia phân giác của góc \widehat {MCH} .
Tìm số đo góc \widehat {xAB}. trong hình vẽ biết \widehat {AOB} = {100^0} và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A.
Xét đường tròn \left( O \right) có \widehat {AOB} = 100^\circ nên số đo cung AB nhỏ bằng 100^\circ
Suy ra số đo cung AB lớn bằng 360^\circ - 100^\circ = 260^\circ
Lại có \widehat {xAB} là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB lớn nên \widehat {xAB} = \dfrac{1}{2}.260^\circ = 130^\circ .
Khi đó MA.MC bằng

Xét \left( O \right) có \widehat {MBA} = \widehat {BCA} (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB )
Suy ra \Delta MBA\backsim\Delta MCB\left( {g - g} \right)
\Rightarrow \dfrac{{MB}}{{MC}} = \dfrac{{MA}}{{MB}} = \dfrac{{BA}}{{CB}}
\Rightarrow MA.MC = M{B^2}