Phương trình quy về phương trình bậc hai

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Phương trình 2x49x2+7=0 có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặt x2=t(t0) ta được phương trình 2t29t+7=0 (*)

Nhận thấy a+b+c=2+(9)+7=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=1(N);t2=72(N)

Thay lại cách đặt ta có

Với t=1 x2=1x=±1

Với t=72x2=72x=±142

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt.

Câu 2 Trắc nghiệm

Phương trình (2x+1)48(2x+1)29=0 có tổng các nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt (2x+1)2=t(t0) ta được phương trình t28t9=0 (*)

Ta có  ab+c=1(8)+(9)=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=9(tm);t2=1(ktm)

Thay lại cách đặt ta có (2x+1)2=9[2x+1=32x+1=3[x=1x=2

Suy ra tổng các nghiệm là 1+(2)=1.

Câu 3 Trắc nghiệm

Phương trình 1x1+1x+1+1x4=0 có số nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

1x1+1x+1+1x4=0

Điều kiện: {x10x+10x40{x1x1x4

PT (x+1)(x4)(x1)(x+1)(x4)+(x1)(x4)(x1)(x+1)(x4)+(x1)(x+1)(x1)(x+1)(x4)=0

(x+1)(x4)+(x1)(x4)+(x1)(x+1)=0x23x4+x25x+4+x21=03x28x1=0Δ=423.(1)=19>0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:  [x1=4+193(tm)x2=4193(tm)

Câu 4 Trắc nghiệm

Phương trình (2+x2x2x2+x):(2+x2x+1)=23x có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: x2;x2;x0

Ta có (2+x2x2x2+x):(2+x2x+1)=23x(2+x)2(2x)2(2x)(2+x):2+x+2x2x=23x

8x(2x)(2+x).2x4=23x2x2+x=23x6x22x4=03x2x2=0

Phương trình này có a+b+c=3+(1)+(2)=0 nên có hai nghiệm phân biệt x=1;x=23(TM)

Vậy phương trình có hai nghiệm x=1;x=23.

Câu 5 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình (2x23)2=4(x1)2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có (2x23)2=4(x1)2[2x23=2(x1)2x23=2(x1)[2x22x1=02x2+2x5=0

Phương trình 2x22x1=0Δ=3>0 nên có hai nghiệm x=1+32;x=132

Phương trình 2x2+2x5=0Δ1=11>0 nên có hai nghiệm x=1+112;x=1112

Nên tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 1+32+132+1+112+1112=0

Câu 6 Trắc nghiệm

Nghiệm của phương trình x3+3x2+x+3=0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có x3+3x2+x+3=0x2(x+3)+(x+3)=0(x2+1)(x+3)=0[x2+1=0x+3=0

[x2=1(L)x=3x=3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=3.

Câu 7 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình (x+1)(x+4)(x2+5x+6)=48

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có (x+1)(x+4)(x2+5x+6)=48(x2+5x+4)(x2+5x+6)=48

Đặt x2+5x+5=t , thu được phương trình (t1)(t+1)=8t21=48t2=49[t=7t=7

+) Với t=7x2+5x+5=7x2+5x2=0 , có Δ=33x1=5+332;x2=5332

+) Với t=7x2+5x+5=7x2+5x+12=0Δ=23<0 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1=5+332;x2=5332

Suy ra tổng các nghiệm là 5+332+5332=5

Câu 8 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 2x4x1+4x12x=2 là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: x>14

Đặt 2x4x1=t(t0), khi đó phương trình đã cho trở thành t+1t=2t2+t2=0 (*)

Ta có a+b+c=1+1+(2)=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t1=1(tm);t2=2(ktm)

+) Với t=1 suy ra 2x4x1=12x=4x14x2=4x14x24x+1=0(2x1)2=0x=12(tm)

Vậy phương trình đã cho có  nghiệm x=12.

Câu 9 Trắc nghiệm

Phương trình 5(x+2)x1=x2+7x+10 có  nghiệm là ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: x10x1

Ta có 5(x+2)x1=x2+7x+105(x+2)x1=(x+2)(x+5)\Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x + 5} \right) - 5\left( {x + 2} \right)\sqrt {x - 1}  = 0

\Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left[ {\left( {x + 5} \right) - 5\sqrt {x - 1} } \right] = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 2 = 0\\x + 5 - 5\sqrt {x - 1}  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2\left( {ktm} \right)\\x + 5 = 5\sqrt {x - 1} \left( * \right)\end{array} \right.

Xét phương trình (*):  5\sqrt {x - 1}  = x + 5.

Với x \ge 1 ta có 25\left( {x - 1} \right) = {\left( {x + 5} \right)^2} \Leftrightarrow {x^2} - 15x + 50 = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 5x - 10x + 50 = 0 \Leftrightarrow x\left( {x - 5} \right) - 10\left( {x - 5} \right) = 0

\Leftrightarrow \left( {x - 10} \right)\left( {x - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 10\left( {tm} \right)\\x = 5\left( {tm} \right)\end{array} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x = 5;x = 10.

Câu 10 Trắc nghiệm

Phương trình \sqrt {2{x^2} + 6x + 1}  = x + 2 có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \sqrt {2{x^2} + 6x + 1}  = x + 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ge 0\\2{x^2} + 6x + 1 = {\left( {x + 2} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\{x^2} - 2x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\{x^2} - 3x + x - 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\x\left( {x - 3} \right) + \left( {x - 3} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge  - 2\\\left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 3\end{array} \right.

Vậy phương trình có nghiệm x =  - 1;x = 3.

Câu 11 Trắc nghiệm

Phương trình \sqrt {{x^2} - 2x + 10}  + \sqrt {6{x^2} - 12x + 31}  = 8 có nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có \sqrt {{x^2} - 2x + 10}  + \sqrt {6{x^2} - 12x + 31}  = 8 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 9}  + \sqrt {6{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 25}  = 8

Nhận thấy \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 9}  \ge 3;\sqrt {6{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 25}  \ge 5 nên \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 9}  + \sqrt {6{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 25}  \ge 3 + 5

\Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 9}  + \sqrt {6{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 25}  \ge 8

Dấu “=” xảy ra khi \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 9}  = 3\\\sqrt {6{{\left( {x - 1} \right)}^2} + 25}  = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow x = 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.

Câu 12 Trắc nghiệm

Phương trình {x^4} - 6{x^2} - 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đặt {x^2} = t\,\left( {t \ge 0} \right) ta được phương trình {t^2} - 6t - 7 = 0 (*)

Nhận thấy a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm {t_1} =  - 1\,\,\left( L \right);{t_2} = 7\,\left( N \right)

Thay lại cách đặt ta có {x^2} = 7 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 7

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Câu 13 Trắc nghiệm

Phương trình {\left( {x + 1} \right)^4} - 5{\left( {x + 1} \right)^2} - 84 = 0 có tổng các nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đặt {\left( {x + 1} \right)^2} = t\,\left( {t \ge 0} \right) ta được phương trình {t^2} - 5t - 84 = 0 (*)

Ta có  \Delta  = 361 nên phương trình (*) có hai nghiệm {t_1} = \dfrac{{5 + \sqrt {361} }}{2} = 12\,\,\left( N \right);{t_2} = \dfrac{{5 - \sqrt {361} }}{2} =  - 7\,\left( L \right)

Thay lại cách đặt ta có {\left( {x + 1} \right)^2} = 12 \Leftrightarrow x =  - 1 \pm \sqrt {12}

Suy ra tổng các nghiệm là - 1 + \sqrt {12}  - 1 - \sqrt {12}  =  - 2.

Câu 14 Trắc nghiệm

Phương trình \dfrac{{2x}}{{x - 2}} - \dfrac{5}{{x - 3}} = \dfrac{{ - 9}}{{{x^2} - 5x + 6}}có số nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: x \ne 2;x \ne 3

\dfrac{{2x}}{{x - 2}} - \dfrac{5}{{x - 3}} = \dfrac{-9}{{{x^2} - 5x + 6}} \Leftrightarrow \dfrac{{2x\left( {x - 3} \right) - 5\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}} = \dfrac{{ - 9}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)}} \Rightarrow 2{x^2} - 11x + 19 = 0

Nhận thấy \Delta = {11^2} - 4.19.2 = - 31 < 0 nên phương trình 2{x^2} - 11x + 19 = 0 vô nghiệm. Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 15 Trắc nghiệm

Phương trình \left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - \dfrac{{1 - x}}{{1 + x}}} \right):\left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - 1} \right) = \dfrac{3}{{14 - x}} có nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x \ne 1;x \ne  - 1;x \ne 14

Ta có \left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - \dfrac{{1 - x}}{{1 + x}}} \right):\left( {\dfrac{{1 + x}}{{1 - x}} - 1} \right) = \dfrac{3}{{14 - x}} \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {1 + x} \right)}^2} - {{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right)}}:\dfrac{{1 + x - 1 + x}}{{1 - x}} = \dfrac{3}{{14 - x}}

\Leftrightarrow \dfrac{{4x}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right)}}.\dfrac{{1 - x}}{{2x}} = \dfrac{3}{{14 - x}} \Leftrightarrow \dfrac{2}{{x + 1}} = \dfrac{3}{{14 - x}} \Rightarrow 28 - 2x = 3x + 3 \Leftrightarrow 5x = 25 \Leftrightarrow x = 5\,\left( {TM} \right)

Vậy phương trình có nghiệm x = 5

Câu 16 Trắc nghiệm

Tích các nghiệm của phương trình {\left( {{x^2} + 2x - 5} \right)^2} = {\left( {{x^2} - x + 5} \right)^2} là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {\left( {{x^2} + 2x - 5} \right)^2} = {\left( {{x^2} - x + 5} \right)^2} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} + 2x - 5 = {x^2} - x + 5\\{x^2} + 2x - 5 =  - {x^2} + x - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = 10\\2{x^2} - x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{10}}{3}\\x = 0\\x = \dfrac{1}{2}\end{array} \right.

Nên tích các nghiệm là \dfrac{{10}}{3}.0.\dfrac{1}{2} = 0

Câu 17 Trắc nghiệm

Số nghiệm của phương trình 3{x^3} + 3{x^2} + 5x + 5 = 0 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có 3{x^3} + 3{x^2} + 5x + 5 = 0 \Leftrightarrow 3{x^2}\left( {x + 1} \right) + 5\left( {x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {3{x^2} + 5} \right)\left( {x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3{x^2} + 5 = 0\\x + 1 = 0\end{array} \right.

\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3{x^2} =  - 5\left( L \right)\\x =  - 1\end{array} \right. \Rightarrow x =  - 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x =  - 1.

Câu 18 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) = 8

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có x\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right) = 8 \Leftrightarrow x\left( {x + 3} \right).\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right) = 8 \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 3x} \right)\left( {{x^2} + 3x + 2} \right) = 8

Đặt {x^2} + 3x + 1 = t , thu được phương trình \left( {t - 1} \right)\left( {t + 1} \right) = 8 \Leftrightarrow {t^2} - 1 = 8 \Leftrightarrow {t^2} = 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\\t =  - 3\end{array} \right.

+) Với t = 3 \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 = 3

\Leftrightarrow {x^2} + 3x - 2 = 0 , có \Delta  = 17 \Rightarrow {x_1} = \dfrac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2};

{x_2} = \dfrac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2}

+) Với t =  - 3 \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 =  - 3

\Leftrightarrow {x^2} + 3x + 4 = 0\Delta  =  - 7 < 0 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm {x_1} = \dfrac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2};{x_2} = \dfrac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2}

Suy ra tổng các nghiệm là \dfrac{{ - 3 + \sqrt {17} }}{2} + \dfrac{{ - 3 - \sqrt {17} }}{2} =  - 3

Câu 19 Trắc nghiệm

Hai nghiệm của phương trình \dfrac{x}{{x + 1}} - 10\dfrac{{x + 1}}{x} = 3{x_1} > {x_2}. Tính 3{x_1} + 4{x_2}.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điều kiện: x \ne 0;x \ne  - 1

Đặt \dfrac{x}{{x + 1}} = t\,\left( {t \ne 0} \right), khi đó phương trình đã cho trở thành t - 10.\dfrac{1}{t} = 3 \Rightarrow {t^2} - 3t - 10 = 0

Ta có \Delta  = 49 \Rightarrow {t_1} = \dfrac{{3 + \sqrt {49} }}{2} = 5;

{t_2} = \dfrac{{3 - \sqrt {49} }}{2} =  - 2\,\left( {TM} \right)

+) Với t = 5 suy ra \dfrac{x}{{x + 1}} = 5

\Rightarrow 5x + 5 = x \Leftrightarrow x =  - \dfrac{5}{4} (nhận)

+) Với t =  - 2 suy ra \dfrac{x}{{x + 1}} =  - 2

\Rightarrow  - 2x - 2 = x \Leftrightarrow x =  - \dfrac{2}{3} (nhận)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm {x_1} =  - \dfrac{2}{3} > {x_2} =  - \dfrac{5}{4}

Nên 3{x_1} + 4{x_2} = 3.\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right) + 4.\left( {\dfrac{{ - 5}}{4}} \right) =  - 7

Câu 20 Trắc nghiệm

Phương trình {x^2} - 3x + 2 = \left( {1 - x} \right)\sqrt {3x - 2} có bao nhiêu nghiệm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: 3x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge \dfrac{2}{3}

Ta có {x^2} - 3x + 2 = \left( {1 - x} \right)\sqrt {3x - 2} \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right) + \left( {x - 1} \right)\sqrt {3x - 2}  = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2 + \sqrt {3x - 2} } \right) = 0

\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x - 2 + \sqrt {3x - 2}  = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\,\left( {TM} \right)\\\sqrt {3x - 2}  = 2 - x\,\left( * \right)\end{array} \right.

Xét phương trình (*):

\sqrt {3x - 2}  = 2 - x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2 - x \ge 0\\3x - 2 = {\left( {2 - x} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\{x^2} - 7x + 6 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \le 2\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\,\\x = 6\,\end{array} \right.\end{array} \right. \Rightarrow x = 1 (TM)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.