Sự xác định của đường tròn- Tính chất đối xứng của đường tròn

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(4cm.\) Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,BC.\) Gọi \(E\) là giao điểm của \(CM\) và \(DN.\)  Bán kính của đường tròn đi qua bốn điểm \(A,D,E,M\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+) Ta có \(\widehat {CDN} = \widehat {ECN}\) (vì cùng phụ với \(\widehat {CNE}\)) nên \(\widehat {CNE} + \widehat {ECN} = \widehat {CNE} + \widehat {CDN} = 90^\circ \) suy ra \(\widehat {CEN} = 90^\circ  \Rightarrow CM \bot DN\)

+) Gọi \(I\) là trung điểm của \(DM\).

Xét tam giác vuông \(ADM\) ta có \(AI = ID = IM = \dfrac{{DM}}{2}\). Xét tam giác vuông \(DEM\) ta có \(EI = ID = IM = \dfrac{{DM}}{2}\)

Nên \(EI = ID = IM = IA = \dfrac{{DM}}{2}\)

Do đó bốn điểm \(A,D,E,M\) cùng thuộc đường tròn tâm \(I\) bán kính \(R = \dfrac{{DM}}{2}\).

Xét tam giác \(ADM\) vuông tại \(A\) có \(AD = 4cm;AM = \dfrac{{AB}}{2} = 2cm\) nên theo định lý Pytago ta có \(DM = \sqrt {A{D^2} + A{M^2}}  = \sqrt {{4^2} + {2^2}}  = 2\sqrt 5 \)

Suy ra bán kính đường tròn đi qua 4 điểm \(A,D,E,M\) là \(R = \dfrac{{DM}}{2} = \dfrac{{2\sqrt 5 }}{2} = \sqrt 5 cm\)

Câu 2 Trắc nghiệm

Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $\Delta ABC$ cân tại $A$ có đường cao $AH$ nên $AH$ cũng là đường phân giác $ \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DAB}$

Suy ra $\Delta ACD = \Delta ABD\left( {c - g - c} \right)$ nên $\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ $.

Lấy $I$ là trung điểm $AD$. Xét hai tam giác vuông $ABD$ và $ACD$ có $IA = ID = IB = IC = \dfrac{{AD}}{2}$

Nên $I$ là điểm cách đều $A,B,D,C$ hay $A,B,D,C$ cùng nằm trên dường tròn tâm $I$ đường kính $AD$.

Câu 3 Trắc nghiệm

Đường tròn đi qua bốn điểm $B,N,M,C$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi $D$ là trung điểm $BC$.

Xét hai tam giác vuông $BNC$ và $BMC$ có $ND,MD$ là hai đường trung tuyến

$ \Rightarrow DN = DB = DC = DM = \dfrac{{BC}}{2}$ nên bốn điểm $B,N,M,C$ cùng thuộc đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm $A, B, D, C.$

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ câu trước ta có bốn điểm $A,B,D,C$ cùng thuộc đường tròn đường kính $AD$ suy ra ta cần tính độ dài $AD$.

Vì $BC = 8\,cm \Rightarrow BH = 4\,cm$. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông $AHB$ ta được $AB = \sqrt {A{H^2} + B{H^2}}  = \sqrt {4 + 16}  = 2\sqrt 5 $

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông $ABD$ ta có $A{B^2} = AH.AD$$\Rightarrow AD = \dfrac{{A{B^2}}}{{AH}} = \dfrac{{20}}{2} = 10$

Vậy đường kính cần tìm là $10\,cm$.

Câu 5 Trắc nghiệm

Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $\Delta ABC$ cân tại $A$ có đường cao $AH$ nên $AH$ cũng là đường phân giác $ \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DAB}$

Suy ra $\Delta ACD = \Delta ABD\left( {c - g - c} \right)$ nên $\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ $.

Lấy $I$ là trung điểm $AD$. Xét hai tam giác vuông $ABD$ và $ACD$ có $IA = ID = IB = IC = \dfrac{{AD}}{2}$

Nên $I$ là điểm cách đều $A,B,D,C$ hay $A,B,D,C$ cùng nằm trên dường tròn tâm $I$ đường kính $AD$.

Câu 6 Trắc nghiệm

Các điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có $\Delta ABC$ cân tại $A$ có đường cao $AH$ nên $AH$ cũng là đường phân giác $ \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DAB}$

Suy ra $\Delta ACD = \Delta ABD\left( {c - g - c} \right)$ nên $\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ $.

Lấy $I$ là trung điểm $AD$. Xét hai tam giác vuông $ABD$ và $ACD$ có $IA = ID = IB = IC = \dfrac{{AD}}{2}$

Nên $I$ là điểm cách đều $A,B,D,C$ hay $A,B,D,C$ cùng nằm trên dường tròn tâm $I$ đường kính $AD$.

Câu 7 Trắc nghiệm

Gọi $G$ là giao điểm của $BM$ và $CN$ . Xác định vị trí tương đối của điểm $G$ và điểm $A$ với đường tròn tìm được ở ý trước.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ câu trước ta xác định vị trí tương đối của  điểm $G$ với đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Gọi cạnh của tam giác đều $ABC$ là $a$.$\left( {a > 0} \right)$

Ta có $G$ là trực tâm $\Delta ABC$ nên $G$ cũng là trọng tâm $\Delta ABC$ suy ra $GD = \dfrac{1}{3}AG$.

$D$ là trung điểm $BC \Rightarrow AD \bot BD$; $DC = \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{a}{2}$

Theo định lý Pytago cho tam giác vuông $ADC$ ta có $AD = \sqrt {A{C^2} - D{C^2}}  = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}$$ \Rightarrow GD = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}$

Nhận thấy $GD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6} < \dfrac{a}{2} = \dfrac{{BC}}{2}$ nên điểm $G$ nằm trong đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Và $AD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} > \dfrac{a}{2} = \dfrac{{BC}}{2}$ nên điểm $A$ nằm ngoài đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đường tròn đi qua bốn điểm $B,N,M,C$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi $D$ là trung điểm $BC$.

Xét hai tam giác vuông $BNC$ và $BMC$ có $ND,MD$ là hai đường trung tuyến

$ \Rightarrow DN = DB = DC = DM = \dfrac{{BC}}{2}$ nên bốn điểm $B,N,M,C$ cùng thuộc đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đường tròn đi qua bốn điểm $B,N,M,C$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi $D$ là trung điểm $BC$.

Xét hai tam giác vuông $BNC$ và $BMC$ có $ND,MD$ là hai đường trung tuyến

$ \Rightarrow DN = DB = DC = DM = \dfrac{{BC}}{2}$ nên bốn điểm $B,N,M,C$ cùng thuộc đường tròn tâm $D$ bán kính $\dfrac{{BC}}{2}$.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho tam giác đều \(ABC\) cạnh bằng \(2cm.\) Tính bán kính \(R\)  của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC,\,\,G\) là trọng tâm tam giác \(ABC\) và \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) thì \(R = AG = \dfrac{2}{3}.AI\)
Trong tam giác \(ABI\) vuông tại \(I\) có:
\(A{I^2} = A{B^2} - I{B^2} = {2^2} - 1 = 3 \Rightarrow AI = \sqrt 3 \,\,\,\left( {cm} \right).\)
Khi đó: \(R = \dfrac{2}{3}AI = \dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}cm.\)

Câu 11 Trắc nghiệm

Tâm đối xứng của đường tròn là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Nên đường tròn có một tâm đối xứng duy nhất là tâm của đường tròn.

Câu 12 Trắc nghiệm

Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn có… trục đối xứng.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn

Nên đường tròn có vô số trục đối xứng.

Câu 13 Trắc nghiệm

Giao ba đường trung trực của tam giác là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và điểm \(M\) bất kỳ, biết rằng \(OM > R\). Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì \(OM > R\) nên điểm \(M\) nằm bên ngoài đường tròn.

Câu 15 Trắc nghiệm

Tính bán kính \(R\) của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông \(ABCD\) cạnh \(3cm\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi \(O\) là giao hai đường chéo của hình vuông \(ABCD\). Khi đó theo tình chất của hình vuông ta có \(OA = OB = OC = OD\) nên \(O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông \(ABCD\), bán kính \(R = OA = \dfrac{{AC}}{2}\)

Xét tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(B\) ta có \(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = {3^2} + {3^2} = 18 \Rightarrow AC = 3\sqrt 2 \)\( \Rightarrow R = \dfrac{{3\sqrt 2 }}{2}\)

Vậy \(R = \dfrac{{3\sqrt 2 }}{2}\).

Câu 16 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong tam giác vuông trung điểm cạnh huyền là tâm đường tròn ngoại tiếp. Do đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho tam giác \(ABC\) có các đường cao \(BD,CE\) . Chọn khẳng định đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi \(I\) là trung điểm của \(BC\).

Xét tam giác \(BEC\) vuông tại \(E\) có \(EI = IB = IC = \dfrac{{BC}}{2}\) (vì \(EI\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Xét tam giác \(BDC\) vuông tại \(D\) có \(DI = IB = IC = \dfrac{{BC}}{2}\) (vì \(DI\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Từ đó ta có \(ID = IE = IB = IC = \dfrac{{BC}}{2}\) nên bốn điểm \(B,E,D,C\) cùng nằm trên một đường tròn có bán kính \(R = \dfrac{{BC}}{2}\).

Ta thấy \(IA > ID\) nên điểm \(A\) không thuộc đường tròn trên.

Câu 18 Trắc nghiệm

Tính đường kính của đường tròn đi qua các điểm \(A,B,D,C\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ câu trước ta có \(A,B,D,C\) cùng nằm trên dường tròn tâm \(I\) đường kính \(AD\)nên ta cần tính độ dài \(AD\).

Vì \(BC = 6\,cm \Rightarrow BH = 3\,cm\). Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông \(AHB\) ta được \(AB = \sqrt {A{H^2} + B{H^2}}  = \sqrt {{4^2} + {3^2}}  = 5\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(ABD\) ta có \(A{B^2} = AH.AD \Rightarrow AD = \dfrac{{A{B^2}}}{{AH}} = \dfrac{{{5^2}}}{4} = 6,25\)

Vậy đường kính cần tìm là \(6,25\,cm\).

Câu 19 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có đường cao \(AH\) nên \(AH\) cũng là đường phân giác \( \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DAB}\)

Suy ra \(\Delta ACD = \Delta ABD\left( {c - g - c} \right)\) nên \(\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ \) và \(CD = DB\)  nên A, B đúng.

Lấy \(I\) là trung điểm \(AD\). Xét hai tam giác vuông \(ABD\) và \(ACD\) có \(IA = ID = IB = IC = \dfrac{{AD}}{2}\)

Nên \(I\) là điểm cách đều \(A,B,D,C\) hay \(A,B,D,C\) cùng nằm trên dường tròn tâm \(I\) đường kính \(AD\) nên đáp án C đúng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có đường cao \(AH\) nên \(AH\) cũng là đường phân giác \( \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DAB}\)

Suy ra \(\Delta ACD = \Delta ABD\left( {c - g - c} \right)\) nên \(\widehat {ABD} = \widehat {ACD} = 90^\circ \) và \(CD = DB\)  nên A, B đúng.

Lấy \(I\) là trung điểm \(AD\). Xét hai tam giác vuông \(ABD\) và \(ACD\) có \(IA = ID = IB = IC = \dfrac{{AD}}{2}\)

Nên \(I\) là điểm cách đều \(A,B,D,C\) hay \(A,B,D,C\) cùng nằm trên dường tròn tâm \(I\) đường kính \(AD\) nên đáp án C đúng.