Gọi G là giao điểm của BM và CN . Xác định vị trí tương đối của điểm G và điểm A với đường tròn tìm được ở ý trước.
Trả lời bởi giáo viên

Từ câu trước ta xác định vị trí tương đối của điểm G với đường tròn tâm D bán kính BC2.
Gọi cạnh của tam giác đều ABC là a.(a>0)
Ta có G là trực tâm ΔABC nên G cũng là trọng tâm ΔABC suy ra GD=13AG.
D là trung điểm BC⇒AD⊥BD; DC=BC2=a2
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ADC ta có AD=√AC2−DC2=a√32⇒GD=13.a√32=a√36
Nhận thấy GD=a√36<a2=BC2 nên điểm G nằm trong đường tròn tâm D bán kính BC2.
Và AD=a√32>a2=BC2 nên điểm A nằm ngoài đường tròn tâm D bán kính BC2.
Hướng dẫn giải:
Sử dụng vị trí tương đối giữa điểm và đường tròn.
Cho điểm M và đường tròn (O;R) ta so sánh khoảng cách OM với bán kính R để xác định vị trí tương đối theo bảng sau:
Vị trí tương đối |
Hệ thức |
M nằm trên đường tròn (O) |
OM=R |
M nằm trong đường tròn (O) |
OM<R |
M nằm ngoài đường tròn (O) |
OM>R |