Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì
Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì đường thẳng cắt đường tròn.
Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và điểm \(A\) nằm trên đường tròn \(\left( O \right).\) Nếu đường thẳng \(d \bot OA\) tại \(A\) thì
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Hay \(d\) là tiếp tuyến của \(\left( O \right)\) tại \(A.\)
Cho đường tròn \(\left( O \right)\) và đường thẳng \(a\). Kẻ \(OH \bot a\) tại \(H\), biết \(OH < R,\) khi đó đường thẳng \(a\) và đường tròn \(\left( O \right)\)
Vì \(OH < R\) nên a cắt \(\left( O \right).\)
Điền vào các vị trí \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) trong bảng sau (\(R\) là bán kính của đường tròn, \(d\) là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) :
+) Vì \(d > R\left( {5\,cm < 3\,cm} \right)\) nên đường thẳng không cắt đường tròn hay (1) điền là: Không cắt nhau.
+) Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên \(d = R = 9\,cm\) hay (2) điền là \(9\,cm\)
Trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) , cho điểm \(A\left( { - 2;3} \right)\) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn \(\left( {A;2} \right)\) và các trục tọa độ.
Vì \(A\left( { - 2;3} \right)\) nên khoảng cách từ \(A\) đến trục hoành là \({d_1} = \left| {{y_A}} \right| = 3\), khoảng cách từ \(A\) đến trục tung là \({d_2} = \left| {{x_A}} \right| = 2\)
Nhân thấy \({d_2} = R\left( { = 2} \right)\) nên trục tung tiếp xúc với đường tròn \(\left( {A;2} \right)\).
Và \({d_2} = 3 > 2 = R\) nên trục hoành không cắt đường tròn \(\left( {A;2} \right)\).
Cho \(a,b\) là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng \(3\,cm\). Lấy điểm \(I\) trên \(a\) và vẽ đường tròn \(\left( {I;3,5cm} \right)\). Khi đó đường tròn với đường thẳng \(b\)
Vì hai đường thẳng song song \(a,b\) cách nhau một khoảng là \(3\,cm\) mà \(I \in a\) nên khoảng cách từ tâm \(I\) đến đường thẳng \(b\) là \(d = 3\,cm\).
Suy ra \(d < R\left( {3\,cm < 3,5\,cm} \right)\) nên đường tròn \(\left( {I;3,5cm} \right)\) và đường thẳng \(b\) cắt nhau.
Cho đường tròn tâm \(O\) bán kính \(6cm\) và một điểm \(A\) cách \(O\) là \(10cm\). Kẻ tiếp tuyến \(AB\) với đường tròn ( \(B\) là tiếp điểm). Tính độ dài \(AB\).
Vì \(AB\) là tiếp tuyến và \(B\) là tiếp điểm nên \(OB = R = 6\,cm\); \(AB \bot OB\) tại \(B\).
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác \(ABO\) vuông tại \(B\) ta được \(AB = \sqrt {O{A^2} - O{B^2}} = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}} = 8\,cm\)
Vậy \(AB = \,8\,cm\).
Cho đường tròn \(\left( {O;6cm} \right)\) và dây \(AB = 9,6cm\). Vẽ một tiếp tuyến song song với \(AB\), cắt các tia \(OA,OB\) lần lượt tại \(E\) và \(F\). Tính diện tích tam giác \(OEF\) theo \(R\).
Kẻ \(OH \bot EF\) tại \(H\) và cắt \(AB\) tại \(I\) suy ra \(OI \bot AB\) ( vì \(AB{\rm{//}}EF\))
Xét \(\left( O \right)\) có \(OI \bot AB\) tại \(I\) nên \(I\) là trung điểm của \(AB\) (liên hệ giữa đường kính và dây)
\( \Rightarrow IA = IB = \dfrac{{AB}}{2} = 4,8\,cm\). Lại có \(OA = 6\,cm\).
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông \(OIA\) ta có \(OI = \sqrt {O{A^2} - I{A^2}} = \sqrt {{6^2} - 4,{8^2}} = 3,6\,cm\).
Mà \(AI\,{\rm{//}}\,EH\) nên \(\dfrac{{AI}}{{EH}} = \dfrac{{OI}}{{OH}} = \dfrac{{3,6}}{6} = \dfrac{3}{5}\)\( \Rightarrow EH = \dfrac{{AI.5}}{3} = \dfrac{{4,8.5}}{3} = 8\)
\(\Delta OEF\) cân tại \(O\) (vì \(\widehat E = \widehat F = \widehat {BAO} = \widehat {ABO}\)) có \(OH \bot EF\) nên \(H\) là trung điểm của \(EF\)
\( \Rightarrow EF = 2EH = 16\,cm\)\( \Rightarrow {S_{EOF}} = \dfrac{{6.16}}{2} = 48\,\left( {c{m^2}} \right)\).
Cho đường tròn \((O;5cm)\). Cát tuyến qua \(A\) ở ngoài \((O)\) cắt \((O)\) tại \(B\) và \(C\). Cho biết \(AB = BC\) và kẻ đường kính \(COD\). Tính độ dài đoạn thẳng \(AD.\)
Xét \(\left( O \right)\) có \(OB = OC = OD\)\( \Rightarrow BO = \dfrac{{DC}}{2}\)\( \Rightarrow \Delta BDC\) vuông tại \(B\) (tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)
Suy ra \(BD \bot AC\).
Xét \(\Delta ADC\) có \(BD\) vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên \(\Delta ADC\) cân tại \(D \Rightarrow DA = DC = 2R = 10cm\)
Vậy \(AD = 10cm\)
Cho hai đường thẳng \(a\) và \(b\) song song với nhau, cách nhau một khoảng là \(6\,cm\). Một đường tròn \(\left( O \right)\) tiếp xúc với \(a\) và \(b\). Hỏi tâm \(O\) di động trên đường nào?
Kẻ đường thẳng \(OA \bot a\) tại \(A\) cắt \(b\) tại \(B\) thì \(OB \bot b\) tại \(B\) vì \(a{\rm{//}}b\).
Vì \(\left( O \right)\) tiếp xúc với cả \(a,b\) nên \(OA = OB\). Lại có \(AB = 6\,cm \Rightarrow OA = OB = \dfrac{6}{2} = 3\,cm\)
Hay tâm \(O\) cách \(a\) và \(b\) một khoảng cùng bằng \(3\,cm\)
Nên \(O\) chạy trên đường thẳng \(c\) song song và cách đều \(a,b\) một khoảng \(3\,cm.\)
Chọn câu đúng.
Gọi K là trung điểm của MN
Tam giác MON vuông tại O có OK là trung tuyến \( \Rightarrow KM = KN = KO\)
Suy ra: Đường tròn (K; KO) là đường tròn ngoại tiếp tam giác OMN.
Ta có OK là đường trung bình của hình thang AMNB nên \(OK // AM\)
\( \Rightarrow OK \bot AB\)
Suy ra OK là tiếp tuyến của đường tròn (K). Vậy đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác OMN luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định là đường thẳng AB.
Chọn câu đúng:
Vẽ \(OH \bot MN,{\rm{ }}H \in MN.\;\) Vì \(AM.BN = {R^2}\; = AO.BO\) nên \(\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{AO}}{{BN}}\)
Xét ΔAOM và ΔBNO có: \(\widehat {MAO} = \widehat {NBO} = 90^\circ ;\,\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{AO}}{{BN}}\) \( \Rightarrow \Delta AOM\backsim\Delta BNO{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {{O_1}};\,\widehat {{O_2}} = \widehat {{N_2}}\)
Do đó góc MON bằng \({90^0}\)
Ta có: \(\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{OM}}{{ON}} \) (do \(\Delta AOM\backsim\Delta BNO\)) \(\Rightarrow \dfrac{{AM}}{{OM}} = \dfrac{{OA}}{{ON}}\)
Do đó \(\Delta AOM\backsim\Delta ONM{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {{M_2}}\)
\( ΔAOM = ΔHOM\) (cạnh huyền, góc nhọn)
\( \Rightarrow AO = OH \Rightarrow OH = R,\) do đó MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Chọn câu đúng:
Vẽ \(OH \bot MN,{\rm{ }}H \in MN.\;\) Vì \(AM.BN = {R^2}\; = AO.BO\) nên \(\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{AO}}{{BN}}\)
Xét ΔAOM và ΔBNO có: \(\widehat {MAO} = \widehat {NBO} = 90^\circ ;\,\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{AO}}{{BN}}\) \( \Rightarrow \Delta AOM\backsim\Delta BNO{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {{O_1}};\,\widehat {{O_2}} = \widehat {{N_2}}\)
Do đó góc MON bằng \({90^0}\)
Ta có: \(\dfrac{{AM}}{{BO}} = \dfrac{{OM}}{{ON}} \) (do \(\Delta AOM\backsim\Delta BNO\)) \(\Rightarrow \dfrac{{AM}}{{OM}} = \dfrac{{OA}}{{ON}}\)
Do đó \(\Delta AOM\backsim\Delta ONM{\rm{ }}\left( {c.g.c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {{M_1}} = \widehat {{M_2}}\)
\( ΔAOM = ΔHOM\) (cạnh huyền, góc nhọn)
\( \Rightarrow AO = OH \Rightarrow OH = R,\) do đó MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung
Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất hai điểm chung.
Nếu đường thẳng và đường tròn có duy nhất một điểm chung thì
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
Số điểm chung |
Hệ thức giữa $d$ và $R$ |
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau |
$R$ |
$d < R$ |
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau |
$1$ |
$d = R$ |
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau |
$0$ |
$d > R$ |
Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
Nếu đường thẳng $d$ là tiếp tuyến của đường tròn $\left( O \right)$ tại $A$ thì
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
Nên $d \bot OA$ tại tiếp điểm $A$.
Cho đường tròn $\left( O \right)$ và đường thẳng $a$. Kẻ $OH \bot a$ tại $H$, biết $OH > R$ khi đó đường thẳng $a$ và đường tròn $\left( O \right)$
Vì $OH > R$ nên a không cắt $\left( O \right).$
Điền vào các vị trí $\left( 1 \right);\left( 2 \right)$ trong bảng sau ($R$ là bán kính của đường tròn, $d$ là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) :
$R$ |
$d$ |
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
$5cm$ |
$\,4\,cm$ |
...............$\left( 1 \right)$................... |
$8cm$ |
...$\left( 2 \right)$... |
Tiếp xúc nhau |
+) Vì $d < R\left( {4cm < 5cm} \right)$ nên đường thẳng cắt đường tròn
+) Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên $d = R = 8\,cm$
Cho hai đường tròn \(\left( {O;4cm} \right)\) và \(\left( {O';3cm} \right)\) biết \(OO' = 5cm\). Hai đường tròn trên cắt nhau tại \(A\) và \(B\). Độ dài \(AB\) là:
Xét tam giác \(OAO'\) có \(O{A^2} + O'{A^2} = OO{'^2}\) (vì \({4^2} + {3^2} = {5^2}\)) nên tam giác \(OAO'\) vuông tại \(A\).
Xét tam giác \(OAO'\) có \(AH\) là đường cao nên \(AH.OO' = OA.O'A \Rightarrow AH = \dfrac{{OA.O'A}}{{OO'}} = \dfrac{{4.3}}{5} = \dfrac{{12}}{5}\)
Mà \(AB = 2AH\) nên \(AB = \dfrac{{24}}{5} = 4,8cm\)
Đường thẳng \(a\) cách tâm \(O\) của đường tròn \(\left( {O;R} \right)\)một khoảng bằng \(\sqrt 8 \,\,cm.\) Biết \(R = 3\,\,cm,\) số giao điểm của đường thẳng \(a\) và đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) là:
Ta có: \(d\left( {O;\,\,a} \right) = \sqrt 8 ;\,\,\,\,R = 3 \Rightarrow d\left( {O;\,\,a} \right) < R\)
Nên đường thẳng \(a\) cắt đường tròn \(\left( {O;\,\,R} \right)\) tại hai điểm phân biệt.