Cho hai hàm số f(x)=−2x2 và g(x)=3x+5. Giá trị nào của a để 12f(a)=g(a)
Thay x=a vào hai hàm số đã cho ta được f(a)=−2a2, g(a)=3a+5
Khi đó 12f(a)=g(a)⇔12.(−2a2)=3a+5⇔−a2=3a+5⇔a2+3a+5=0
⇔(a+32)2+114=0 (vô lý vì (a+32)2+114≥114>0;∀a)
Vậy không có giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Cho hàm số y=f(x) xác định trên D. Với x1,x2∈D;x1>x2, khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D. Khi đó :
- Hàm số đồng biến trên D⇔∀x1,x2∈D:x1>x2⇒f(x1)>f(x2)
- Hàm số nghịch biến trên D⇔∀x1,x2∈D:x1>x2⇒f(x1)<f(x2)
Cho hàm số f(x)=x3+x. Tính f(2)
Thay x=2 vào hàm số ta được f(2)=23+2=10.
Cho hàm số f(x)=3x2+2x+1. Tính f(3)−2f(2).
Thay x=3 vào hàm số ta được f(3)=3.32+2.3+1=34.
Thay x=2 vào hàm số ta được f(2)=3.22+2.2+1=17.
Suy ra f(3)−2f(2)=34−2.17=0
Cho hai hàm số f(x)=6x4 và h(x)=7−3.x2. So sánh f(−1) và h(23)
Thay x=−1 vào hàm số f(x)=6x4 ta được f(−1)=6.(−1)4=6.
Thay x=23 vào hàm số h(x)=7−3x2 ta được h(23)=7−3.232=6.
Nên f(−1)=h(23).
Cho hai hàm số f(x)=2x2 và g(x)=4x−2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a)=g(a)
Thay x=a vào hai hàm số đã cho ta được f(a)=2a2, g(a)=4a−2
Khi đó f(a)=g(a)⇔2a2=4a−2⇔2a2−4a+2=0⇔2(a2−2a+1)=0
⇔(a−1)2⇔a=1.
Vậy có một giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Cho hàm số f(x)=3x−2 có đồ thị (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C)
Lần lượt thay tọa độ các điểm M,N,P,Q vào hàm số f(x)=3x−2 ta được
+) Với M(0;1), thay x=0;y=1 ta được 1=3.0−2⇔1=−2 (Vô lý) nên M∉(C).
+) Với N(2;3), thay x=2;y=3 ta được 3=3.2−2⇔3=4 (Vô lý) nên N∉(C).
+) Với P(−2;−8), thay x=−2;y=−8 ta được −8=3.(−2)−2⇔−8=−8 (luôn đúng) nên P∈(C).
+) Với Q(−2;0), thay x=−2;y=0 ta được 0=3.(−2)−2⇔0=−8 (Vô lý) nên Q∉(C).
Cho hàm số f(x)=3x có đồ thị (C) và các điểm M(1;1);P(−1;−3);Q(3;9);A(−2;6);O(0;0). Có bao nhiêu điểm trong số các điểm trên thuộc đồ thị hàm số (C).
Lần lượt thay tọa độ các điểm M,O,P,Q;A vào hàm số f(x)=3x ta được
+) Với M(1;1), thay x=1;y=1 ta được 1=3.1⇔1=3 (Vô lý) nên M∉(C).
+) Với O(0;0), thay x=0;y=0 ta được 0=3.0⇔0=0 (luôn đúng) nên O∈(C)
+) Với P(−1;−3), thay x=−1;y=−3 ta được −3=3.(−1)⇔−3=−3 (luôn đúng) nên P∈(C).
+) Với Q(3;9), thay x=3;y=9 ta được 9=3.3⇔9=9 (luôn đúng) nên Q∈(C).
+) Với A(−2;6), thay x=−2;y=6 ta được 6=(−2).3⇔6=−6 (vô lý) nên A∉(C).
Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.
Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm N(1;1)?
+) Thay x=1;y=1 vào 2x+y−3=0 ta được 2.1+1−3=0 nên điểm N thuộc đường thẳng 2x+y−3=0
+) Thay x=1;y=1 vào y−3=0 ta được 1−3=−2≠0
+) Thay x=1;y=1 vào 4x+2y=0 ta được 4.1+2.1=6≠0
+) Thay x=1;y=1 vào 5x+3y−1=0 ta được 5.1+3.1−1=7≠0
Vậy đường thẳng d:2x+y−3=0 đi qua N(1;1).
Hàm số y=5−3x là hàm số?
TXĐ: D=R
Giả sử x1<x2 và x1,x2∈R . Ta có f(x1)=5−3x1;f(x2)=5−3x2.
Xét hiệu H=f(x1)−f(x2)=5−3x1−(5−3x2)=5−3x1−5+3x2=3(x2−x1)>0 (vì x1<x2)
Vậy y=5−3x là hàm số nghịch biến.
Hàm số y=12x+3 là hàm số?
TXĐ: D=R
Giả sử x1<x2 và x1,x2∈R . Ta có f(x1)=12x1+3;f(x2)=12x2+3.
Xét hiệu H=f(x1)−f(x2)=12x1+3−(12x2+3)=12x1+3−12x2−3=12(x1−x2)<0 (vì x1<x2)
Vậy y=12x+3 là hàm số đồng biến.
Cho hàm số y=5−m2x−2m−1. Tìm m để hàm số nhận giá trị là −5 khi x=2.
Thay x=2;y=−5 vào y=5−m2x−2m−1 ta được −5=5−m2.2−2m−1⇔−3m+4=−5⇔−3m=−9⇔m=3.
Cho hàm số y=(2−3m)x−6. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(−3;6).
Thay x=−3;y=6 vào y=(2−3m)x−6 ta được 6=(2−3m).(−3)−6⇔9m=18⇔m=2.
Cho hàm số f(x)=2√x−2√x+4. Tính f(4a2) với a≥0.
Thay x=4a2 vào f(x)=2√x−2√x+4 ta được f(4a2)=2√4a2−2√4a2+4=2|2a|−2|2a|+4=4a−22a+4=2a−1a+2 (vì a≥0⇒|2a|=2a)
Cho hàm số y=(√3+2)x−4−4√3. Tìm x để y=3.
Ta có y=3⇔(√3+2)x−4−4√3=3⇔(√3+2)x=7+4√3⇔(√3+2)x=(√3+2)2⇔x=√3+2
Vậy x=√3+2 .
Cho hàm số y=f(x) xác định trên D. Với x1,x2∈D;x1<x2, khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D. Khi đó :
- Hàm số đồng biến trên D⇔∀x1,x2∈D:x1<x2⇒f(x1)<f(x2).
- Hàm số nghịch biến trên D⇔∀x1,x2∈D:x1<x2⇒f(x1)>f(x2)
Cho hàm số f(x)=3−x2. Tính f(−1)
Thay x=−1 vào hàm số ta được f(−1)=3−(−1)2=2.
Cho hàm số f(x)=x3−3x−2. Tính 2.f(3)
Thay x=3 vào hàm số ta được f(3)=33−3.3−2=16⇒2.f(3)=2.16=32.
Cho hai hàm số f(x)=−2x3 và h(x)=10−3x. So sánh f(−2) và h(−1)
Thay x=−2 vào hàm số f(x)=−2x3 ta được f(−2)=−2.(−2)3=16.
Thay x=−1 vào hàm số h(x)=10−3x ta được h(−1)=10−3(−1)=13
Nên f(−2)>h(−1).
Cho hai hàm số f(x)=x2 và g(x)=5x−4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a)=g(a)
Thay x=a vào hai hàm số đã cho ta được f(a)=a2, g(a)=5a−4
Khi đó f(a)=g(a)⇔a2=5a−4⇔a2−5a+4=0⇔(a−1)(a−4)=0⇔[a=1a=4
Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn yêu cầu đề bài.