Đồ thị hàm số y=ax+b

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Giá trị của tham số m để đường thẳng y=(2m+1)x+3 đi qua điểm A(1;0) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường thẳng y=(2m+1)x+3 đi qua điểm A(1;0)

0=(2m+1).(1)+32m+1=3m=1.

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho điểm M(xM;yM) thuộc đồ thị hàm số y=3x2. Biết xM=2. Tính yM. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điểm M(xM;yM) có hoành độ xM=2 và thuộc đồ thị hàm số y=3x2

yM=3.(2)2=12.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tìm m để đường thẳng (d):y=(m1)x+12m2+m đi qua điểm M(1;1).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có điểm M(1;1) thuộc đường thẳng  (d):y=(m1)x+12m2+m nên thay tọa độ điểm M vào phương trình đường thẳng (d) ta được: 

1=(m1).1+12m2+m12m2+m+m1+1=012m2+2m=012m(m+4)=0[m=0m+4=0[m=0m=4.

Vậy m=0,m=4 thỏa mãn bài toán.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=ax có đồ thị như hình bên. Giá trị của a bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta thấy M(3;1) thuộc đồ thị hàm số nên 1=a.3a=13

Câu 5 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y=ax+b(a0) với b=0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đồ thị hàm số y=ax+b(a0) là một đường thẳng

Trường hợp 1:  Nếu b=0 ta có hàm số y=ax. Đồ thị của y=ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).

Trường hợp 2: Nếu b0 thì đồ thị y=ax+b là đường thẳng đi qua các điểm A(0;b),B(ba;0).

Câu 6 Trắc nghiệm

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y=3x2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số y=3x2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0;2)(1;1) nên hình 2 là đồ thị hàm số y=3x2.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ hình vẽ suy ra đồ thị hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (0;1)(2;3) .

Thay tọa độ hai điểm vào mỗi hàm số ta thấy với hàm số y=2x1

+) Thay x=0;y=1 và vào hàm số y=2x1 ta được 1=2.011=1 (luôn đúng)

+) Thay x=2;y=3 và vào hàm số y=2x1 ta được 3=2.213=3 (luôn đúng)

Vậy đồ thị hàm số y=2x1 là đường thẳng như hình vẽ.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số y=5x25 đi qua điểm nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được

+) Với A(1;225). Thay x=1;y=225 vào y=5x25 ta được 5.125=225235=225 (Vô lý)

+) Với B(15;35). Thay x=15;y=35 vào y=5x25 ta được 5.1525=125=35 (Luôn đúng)

+) Với C(225;35). Thay x=225;y=35 vào y=5x25 ta được 5.22525=3545=35 (Vô lý)

+)Với D(2;10). Thay x=2;y=10 vào y=5x25 ta được 5.225=10485=10 (Vô lý)

B(15;35) thuộc đồ thị hàm số y=5x25.

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hai đường thẳng d1:y=x1d2:y=23x. Tung độ giao điểm của d1;d2 có tọa độ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1d2 ta được

x1=23x4x=3x=34

Thay x=34 vào phương trình đường thẳng d1:y=x1 ta được y=341=14.

Câu 10 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng d:y=2x+6 .Giao điểm của d với trục tung là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Giao điểm của đường thẳng d và trục tung có hoành độ x=0. Thay x=0 vào phương trình y=2x+6 ta được y=2.0+6=6.

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là M(0;6).

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=m+23x2m+1 .Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=9.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=9 nên tọa độ giao điểm là (9;0)

Thay x=9;y=0 vào y=m+23x2m+1 ta được m+23.92m+1=03m+62m+1=0m=7.

Vậy m=7

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=(2m)x5+m2 .Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=3 nên tọa độ giao điểm là (0;3)

Thay x=0;y=3 vào y=(2m)x5+m2  ta được (2m).05+m2=35+m=6m=11..

Vậy m=11

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=m2x+1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y=3x2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x=1.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của d1d2m2x+1=3x2 (*)

Để hai đường thẳng d1d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x=1 thì x=1 thỏa mãn phương trình

(*). Suy ra m2.(1)+1=3.(1)2m2+1=5m2=6m=12.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hàm số y=2(m2)x+m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y=x1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y=3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thay y=3 vào phương trình đường thẳng d2 ta được x1=3x=4.

Suy ra tọa độ giao điểm của d1d2(4;3).

Thay x=4;y=3 vào phương trình đường thẳng d1 ta được 2(m2).(4)+m=37m+16=3m=137.

Vậy m=137.

Câu 15 Trắc nghiệm

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y=3x2my=x+1m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để hai đồ thị hàm số y=3x2my=x+1m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

{312m=1mm=1.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho ba đường thẳng d1:y=x+5;d2:y=5x1;d3:y=2x+6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

+) Thay tọa độ điểm M(0;5) vào phương trình đường thẳng  d2 ta được 5=5.015=1 (vô lý )

Nên Bd2. Suy ra A,D sai.

+) Xét tính đồng quy của ba đường thẳng

* Phương trình hoành độ giao điểm của d1d2: x+5=5x16x=6x=1y=1+5y=4

Suy ra tọa độ giao điểm của d1d2(1;4).

* Thay x=1;y=4 vào phương trình đường thẳng d3 ta được 4=2.1+64=4 (luôn đúng)

Vậy ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm N(1;4).

Câu 17 Trắc nghiệm

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1:y=65x;d2:y=(m+2)x+md3:y=3x+2 đồng quy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1d3:

65x=3x+28x=4x=12y=72. Suy ra giao điểm của d1d3M(12;72)

Để ba đường thẳng trên đồng quy thì Md2 nên 72=(m+2).12+m3m2+1=72m=53.

Vậy m=53.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng  d:y=3x+2 . Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

B(x;0) là giao điểm của d với trục hoành nên 0=3x+2x=23B(23;0)

A(0;y) là giao điểm của d với trục tung nên y=3.0+2y=2A(0;2).

Suy ra OA=|2|=2;OB=|23|=23.

Vì tam giác OAB vuông tại O nên SOAB=OA.OB2=2.232=23 (đvdt)

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho đường thẳng  d1:y=4x3 và  d2:y=82x. Gọi A,B lần lượt là giao điểm của d1 với d2d1 với trục tung. Tổng tung độ giao điểm của AB

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+) Phương trình hoành độ giao điểm của d1d24x3=82x246x=4x5x=20x=4y=0 nên A(4;0)

+) B(0;yB) là giao điểm của đường thẳng d1 và trục tung. Khi đó ta có yB=403yB=43.

Suy ra tổng tung độ yA+yB=0+43=43.

Câu 20 Trắc nghiệm

Gọi d1 là đồ thị hàm số y=(2m2)x+4md2 là đồ thị hàm số y=4x1. Xác định giá trị của m để M(1;3) là giao điểm của d1d2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nhận thấy Md2.

Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 được phương trình 3=(2m2).1+4mm=12

Vậy m=12.