Độ dài đường tròn, cung tròn

Câu 1 Trắc nghiệm

Số đo \(n^\circ \) của cung tròn có độ dài \(30,8\,cm\) trên đường tròn có bán kính \(22\,cm\) là ( lấy \(\pi  \simeq 3,14\) và làm tròn đến độ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Độ dài cung tròn \(l = \dfrac{{\pi Rn}}{{180}}\, \Leftrightarrow \dfrac{{\pi .22.n}}{{180}} = 30,8 \Rightarrow n \approx 80^\circ \).

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho ba điểm $A,B,C$ thẳng hàng sao cho $C$ nằm giữa $A$ và $B$, đồng thời \(AB = 3AC.\)  Khẳng định nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(AC\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{AC}}{2}\) .

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(AB\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{AB}}{2}\) .

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(BC\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{BC}}{2}\) .

Mà ba điểm $A,B,C$ thẳng hàng sao cho $C$ nằm giữa $A$ và$B$ và \(AB = 3AC\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}AC + CB = AB\\AB = 3AC\\AB = \dfrac{3}{2}BC\end{array} \right.\)

Do đó \({l_2} = \pi .\dfrac{{AB}}{2} = \pi \left( {\dfrac{{AC}}{2} + \dfrac{{BC}}{2}} \right) = \pi .\dfrac{{AC}}{2} + \pi .\dfrac{{BC}}{2} = {l_1} + {l_3}\) nên C đúng, D sai.

Lại có \(AB = 3AC \Rightarrow {l_2} = \pi \dfrac{{AB}}{2} = \pi \dfrac{{3AC}}{2} = 3.\pi \dfrac{{AC}}{2} = 3{l_1}\)  nên A đúng.

\(AB = \dfrac{3}{2}BC \Rightarrow {l_2} = \pi \dfrac{{AC}}{2} = \dfrac{3}{2}\pi \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{3}{2}{l_3}\)  nên B đúng.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ , cạnh $AB = 4\,cm$ , \(\widehat B = {50^ \circ }\). Đường tròn tâm $I$ , đường kính $AB$ cắt $BC$ ở $D$ . Chọn khẳng định sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+) Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(\widehat B = 50^\circ \) nên \(\widehat C = 90^\circ  - 50^\circ  = 40^\circ .\) Do đó A đúng.

+) Vì \(AC \bot AB\) và \(A \in \left( {I;\dfrac{{AB}}{2}} \right)\) nên \(AC\) là tiếp tuyến của \(\left( I \right) \Rightarrow \widehat {DAC} = \widehat B = 50^\circ \) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau) nên C đúng.

+) Vì \(\widehat {DAC} = 50^\circ  \Rightarrow \widehat {BAD} = 90^\circ  - 50^\circ  = 40^\circ \) suy ra số đo cung \(BD\) nhỏ là \(n^\circ  = 2.40^\circ  = 80^\circ \)

Độ dài cung nhỏ \(BD\) của \(\left( I \right)\) là $l = \dfrac{{\pi .\dfrac{4}{2}.80}}{{180}} = \dfrac{{8\pi }}{9}\,\left( {cm} \right) $ nên phương án B đúng.

+ Số đo cung lớn \(BD\) là \(360^\circ  - 80^\circ  = 280^\circ \)

Độ dài cung lớn \(BD\) là \({l_1} = \dfrac{{\pi \dfrac{4}{2}.280}}{{180}} = 3\pi \)(cm) nên D sai.

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho tam giác $ABC$ có \(AB = AC = 4\,\,cm,\,\,\widehat {\rm{A}} = {100^o}.\) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi \(O\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) . Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) nên \(AO\) vừa là đường cao vừa là phân giác của \(\widehat {BAC}\)

Suy ra \(\widehat {CAO} = \dfrac{{100^\circ }}{2} = 50^\circ \) .

Gọi \(I\) là giao điểm của \(AO\) và \(BC\).  Xét tam giác \(CAI\) có \(AC = 4;\,\widehat {CAI} = 50^\circ \) nên  \(\sin \widehat {CAI} = \dfrac{{CI}}{{AC}} \Leftrightarrow CI = AC.\sin \widehat {CAI} = 4.\sin 50^\circ \) (cm).

Xét tam giác \(OAC\) cân tại \(O\) (vì \(OA = OC\)) có \(\widehat {OCA} = \widehat {OAC} = 50^\circ  \Rightarrow \widehat {AOC} = 180^\circ  - 50^\circ  - 50^\circ  = 80^\circ \)

Xét tam giác \(CIO\) vuông tại \(I\) có \(\sin \widehat {COI} = \dfrac{{CI}}{{OC}} \Rightarrow OC = \dfrac{{IC}}{{\sin \widehat {COI}}} = \dfrac{{4\sin 50^\circ }}{{\sin 80^\circ }} \approx 3,11\)

Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) là \(R \approx 3,11\,cm\)

Chu vi đường tròn \(\left( O \right)\) là $C = 2\pi R \approx 6,22\pi \,\,\left( {cm} \right)$

Câu 5 Trắc nghiệm

Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh \(3\,\left( {cm} \right)\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều \(BAC\) , suy ra \(O\) cũng là trọng tâm của tam giác \(ABC\) .

Tia \(CO \bot AB\) tại \(D\) thì $D$ là trung điểm của \(AB\)\( \Rightarrow OC = \dfrac{2}{3}CD\)

Xét tam giác vuông \(ADC\) có \(AC = 3\,;\,\widehat {CAD} = 60^\circ  \Rightarrow CD = AC.\sin 60^\circ  = \dfrac{{3\sqrt 3 }}{2}\) \( \Rightarrow OC = \dfrac{2}{3}.\dfrac{{3\sqrt 3 }}{2} = \sqrt 3 \) cm

Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) là \(R = \sqrt 3  \Rightarrow C = 2\pi R = 2\pi \sqrt 3 \left( {cm} \right)\) .

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho đường tròn $\left( O \right)$ bán kính $OA$ . Từ trung điểm $M$ của $OA$ vẽ dây \(BC \bot OA.\) Biết độ dài đường tròn $\left( O \right)$ là \(6\pi \,(cm).\) Độ dài cung lớn \(BC\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì độ dài đường tròn là \(6\pi \) nên $6\pi  = 2\pi .R \Rightarrow R = 3\,cm$ (\(R\) là bán kính đường tròn)

Xét tứ giác \(ABOC\) có hai đường chéo \(AO \bot BC\) tại \(M\) là trung điểm mỗi đường nên tứ giác \(ABOC\) là hình thoi.

Suy ra \(OB = OC = AB \Rightarrow \Delta ABO\) đều \( \Rightarrow \widehat {AOB} = 60^\circ  \Rightarrow \widehat {BOC} = 120^\circ \)

Suy ra số đo cung lớn \(BC\) là \(360^\circ  - 120^\circ  = 240^\circ \)

Độ dài cung lớn \(BC\) là \(l = \dfrac{{\pi .3.240}}{{180}} = 4\pi \,\left( {cm} \right)\)

Câu 7 Trắc nghiệm

Tính độ dài cung nhỏ MN theo R.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo câu trước số đo cung NM bằng \(60^0\) nên độ dài cung \(NM\) là \(l = \dfrac{{\pi R.60}}{{180}} = \dfrac{{\pi R}}{3}.\)

Câu 8 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng. Tam giác MBE

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét đường tròn \(\left( O \right)\) có tam giác \(ABC\) đều nên sđ \(\overparen{AB} = sđ\overparen{AC} \)\(= sđ\overparen{BC} = \dfrac{{360^\circ }}{3} = 120^\circ \)

\(\widehat {AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung \(AB\)\( \Rightarrow \widehat {AMB} = \dfrac{1}{2}sđ\overparen{AB}\)\( = \dfrac{{120^\circ }}{2} = 60^\circ \)

Suy ra \(\widehat {KBM} = 90^\circ  - \widehat {KMB}\)\( = 90^\circ  - 60^\circ  = 30^\circ \)  suy ra \(sđ\overparen{NM} = 2.\widehat {NBM} = 2.30^\circ  = 60^\circ \)

\(\widehat {NBM} = 30^\circ \left( {cmt} \right)\) và \(\widehat {BEM} = \dfrac{1}{2}\left( {sđ\overparen{BC} - sđ\overparen{NM}} \right) \)\(= \dfrac{1}{2}\left( {120^\circ  - 60^\circ } \right) = 30^\circ \) nên tam giác \(MBE\) cân tại \(M.\)

Câu 9 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng. Tam giác MBE

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét đường tròn \(\left( O \right)\) có tam giác \(ABC\) đều nên sđ \(\overparen{AB} = sđ\overparen{AC} \)\(= sđ\overparen{BC} = \dfrac{{360^\circ }}{3} = 120^\circ \)

\(\widehat {AMB}\) là góc nội tiếp chắn cung \(AB\)\( \Rightarrow \widehat {AMB} = \dfrac{1}{2}sđ\overparen{AB}\)\( = \dfrac{{120^\circ }}{2} = 60^\circ \)

Suy ra \(\widehat {KBM} = 90^\circ  - \widehat {KMB}\)\( = 90^\circ  - 60^\circ  = 30^\circ \)  suy ra \(sđ\overparen{NM} = 2.\widehat {NBM} = 2.30^\circ  = 60^\circ \)

\(\widehat {NBM} = 30^\circ \left( {cmt} \right)\) và \(\widehat {BEM} = \dfrac{1}{2}\left( {sđ\overparen{BC} - sđ\overparen{NM}} \right) \)\(= \dfrac{1}{2}\left( {120^\circ  - 60^\circ } \right) = 30^\circ \) nên tam giác \(MBE\) cân tại \(M.\)

Câu 10 Trắc nghiệm

Tính độ dài cung \(30^\circ \) của một đường tròn có bán kính \(4\,dm\) 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Độ dài cung tròn \(l = \dfrac{{\pi Rn}}{{180}}\, = \dfrac{{\pi .4.30}}{{180}} = \dfrac{{2\pi }}{3} (dm)\).

Câu 11 Trắc nghiệm

Chu vi đường tròn bán kính \(R = 6\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Chu vi \(C = 2\pi R = 2\pi .6 = 12\pi \).

Câu 12 Trắc nghiệm

Biêt chu vi đường tròn là \(C = 48\pi \). Tính đường kính của đường tròn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chu vi \(C = \pi d = 48\pi  \Rightarrow d = 48\). Vậy đường kính cần tìm là \(48\) .

Câu 13 Trắc nghiệm

Tính độ dài cung \(45^\circ \) của một đường tròn có bán kính \(5\,dm\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Độ dài cung tròn \(l = \dfrac{{\pi Rn}}{{180}}\, = \dfrac{{\pi .5.45}}{{180}} = \dfrac{{5\pi }}{4}\).

Câu 14 Trắc nghiệm

Số đo \(n^\circ \) của cung tròn có độ dài \(40,2\,cm\) trên đường tròn có bán kính \(16\,cm\) là ( lấy \(\pi  \simeq 3,14\) và làm tròn đến độ)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Độ dài cung tròn \(l = \dfrac{{\pi Rn}}{{180}}\, \Leftrightarrow \dfrac{{\pi .16.n}}{{180}} = 40,2 \Rightarrow n = \dfrac{{40,2.180}}{{16.\pi }} \approx 144^\circ \).

Câu 15 Trắc nghiệm

Chu vi đường tròn bán kính \(R = 9\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chu vi \(C = 2\pi R = 2\pi .9 = 18\pi \).

Câu 16 Trắc nghiệm

Biêt chu vi đường tròn là \(C = 36\pi (cm)\). Tính đường kính của đường tròn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Chu vi \(C = \pi d = 36\pi  \Rightarrow d = 36\). Vậy đường kính cần tìm là \(36(cm)\) .

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho ba điểm $A,B,C$ thẳng hàng sao cho $B$ nằm giữa $A$ và $C$ . Chọn khẳng định nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(AC\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{AC}}{2}\) .

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(AB\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{AB}}{2}\) .

Độ dài nửa đường tròn đường kính \(BC\) là \({l_1} = \pi .\dfrac{{BC}}{2}\) .

Mà ba điểm $A,B,C$ thẳng hàng sao cho $B$ nằm giữa $A$ và $C$ nên \(AB + BC = AC\)

Do đó \({l_1} = \pi .\dfrac{{AC}}{2} = \pi \left( {\dfrac{{AB}}{2} + \dfrac{{BC}}{2}} \right) = \pi .\dfrac{{AB}}{2} + \pi .\dfrac{{BC}}{2} = {l_2} + {l_3}\)

Vậy  độ dài nửa đường tròn đường kính $AC$ bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính $AB$ và $BC$ .

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho \(BC = R\sqrt 3 .\)Tính theo $R$ độ dài cung nhỏ $BC$ của đường tròn (O; R).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi \(OD \cap BC\) tại \(H\) thì \(H\) là trung điểm \(BC\) (do \(OD \bot BC\) tại \(H\) )\( \Rightarrow HC = \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{{R\sqrt 3 }}{2}\)

Xét tam giác vuông \(HOC\) có \(\sin \widehat {HOC} = \dfrac{{HC}}{{OC}} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \widehat {HOC} = 60^\circ  \Rightarrow \widehat {BOC} = 120^\circ \)

Độ dài cung nhỏ \(BC\) là \(l = \dfrac{{\pi .R.120}}{{180}} = \dfrac{{2\pi R}}{3}\) \(\left( {cm} \right)\) .

Câu 19 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Vì \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC} \Rightarrow D\) là điểm chính giữa cung \(BC\) .

Nên \(OD \bot BC\) \( \Rightarrow \) phương án D đúng

+ Mà \(DE \bot OD\) (\(DE\) là tiếp tuyến của \(\left( O \right)\)) suy ra \(BC{\rm{//}}DE\) \( \Rightarrow \) phương án A đúng.

+) Xét \(\left( O \right)\) có \(\widehat {DAC} = \widehat {DCI}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung \(DC\) )

Mà \(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) ($AD$ là phân giác) nên \(\widehat {KAI} = \widehat {KCI}\) nên tứ giác \(KICA\) nội tiếp \( \Rightarrow \) phương án B đúng.

Câu 20 Trắc nghiệm

Chọn khẳng định sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Vì \(AD\) là tia phân giác \(\widehat {BAC} \Rightarrow D\) là điểm chính giữa cung \(BC\) .

Nên \(OD \bot BC\) \( \Rightarrow \) phương án D đúng

+ Mà \(DE \bot OD\) (\(DE\) là tiếp tuyến của \(\left( O \right)\)) suy ra \(BC{\rm{//}}DE\) \( \Rightarrow \) phương án A đúng.

+) Xét \(\left( O \right)\) có \(\widehat {DAC} = \widehat {DCI}\) (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung \(DC\) )

Mà \(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) ($AD$ là phân giác) nên \(\widehat {KAI} = \widehat {KCI}\) nên tứ giác \(KICA\) nội tiếp \( \Rightarrow \) phương án B đúng.