Chọn khẳng định sai.

+ Vì AD là tia phân giác ^BAC⇒D là điểm chính giữa cung BC .
Nên OD⊥BC ⇒ phương án D đúng
+ Mà DE⊥OD (DE là tiếp tuyến của (O)) suy ra BC//DE ⇒ phương án A đúng.
+) Xét (O) có ^DAC=^DCI (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung DC )
Mà ^BAD=^DAC (AD là phân giác) nên ^KAI=^KCI nên tứ giác KICA nội tiếp ⇒ phương án B đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB=5cm , ˆB=60∘. Đường tròn tâm I , đường kính AB cắt BC ở D . Chọn khẳng định sai?

+ Xét đường tròn (I) đường kính AB có ^ADB=90∘ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên AD⊥BC⇒ phương án B đúng.
+) Gọi K là trung điểm của AC⇒KA=KC=KD⇒K đường tròn đường kính AC⇒ phương án C đúng.
+) Ta có ΔIBD cân tại I có ˆB=60∘⇒ΔIBD đều nên ^BID=60∘
Độ dài cung nhỏ BD của (I) là l=π.52.60180∘=5π6(cm)⇒ phương án D đúng.
Cho tam giác ABC có AB=AC=3cm,ˆA=120o.Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Vì tam giác ABC cân tại A nên AO vừa là đường cao vừa là phân giác của ^BAC
Suy ra ^CAO=120∘2=60∘ . Xét tam giác CAO có OA=OC;^CAO=60∘⇒ΔCAO đều nên OA=OC=AC=3cm .
Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là R=3cm
Chu vi đường tròn (O) là C=2πR=6π(cm)
Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a(cm) là

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều BAC , suy ra O cũng là trọng tâm của tam giác ABC .
Tia CO⊥AB tại D thì D là trung điểm của AB ⇒OC=23CD
Xét tam giác vuông ADC có AC=a;^CAD=60∘⇒CD=AC.sin60∘=a√32 ⇒OC=23.a√32=a√33
Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R=a√33⇒C=2πR=2πa√33 .
Cho đường tròn (O) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dâyBC⊥OA. Biết độ dài đường tròn (O) là 4π(cm). Độ dài cung lớn BC là

Vì độ dài đường tròn là 4π nên 4π=2π.R⇒R=2cm (R là bán kính đường tròn)
Xét tứ giác ABOC có hai đường chéo AO⊥BC tại M là trung điểm mỗi đường nên tứ giác ABOC là hình thoi.
Suy ra OB=OC=AB⇒ΔABO đều ⇒^AOB=60∘⇒^BOC=120∘
Suy ra số đo cung lớn BC là 360∘−120∘=240∘
Độ dài cung lớn BC là l=π.2.240180=8π3(cm).
Cho đường tròn (O;R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác của góc ^BAC cắt đường tròn (O) tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại C và D cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I.
Chọn khẳng định sai.

+ Vì AD là tia phân giác ^BAC⇒D là điểm chính giữa cung BC .
Nên OD⊥BC ⇒ phương án D đúng
+ Mà DE⊥OD (DE là tiếp tuyến của (O)) suy ra BC//DE ⇒ phương án A đúng.
+) Xét (O) có ^DAC=^DCI (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung DC )
Mà ^BAD=^DAC (AD là phân giác) nên ^KAI=^KCI nên tứ giác KICA nội tiếp ⇒ phương án B đúng.
Cho đường tròn (O;R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác của góc ^BAC cắt đường tròn (O) tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại C và D cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I.
Cho BC=R√3.Tính theo R độ dài cung nhỏ BC của đường tròn (O; R).

Gọi OD∩BC tại H thì H là trung điểm BC (do OD⊥BC tại H )⇒HC=BC2=R√32
Xét tam giác vuông HOC có sin^HOC=HCOC=√32⇒^HOC=60∘⇒^BOC=120∘
Độ dài cung nhỏ BC là l=π.R.120180=2πR3 (cm) .
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD cắt BC tại H. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ AC. Hạ BK⊥AM tại K. Đường thẳng BK cắt CM tại E. Tia BE cắt đường tròn (O; R) tại N (N khác B).
Chọn câu đúng. Tam giác MBE
Xét đường tròn (O) có tam giác ABC đều nên sđ AB=sdAC=sdBC=360∘3=120∘
^AMB là góc nội tiếp chắn cung AB⇒^AMB=12sdAB=120∘2=60∘
Suy ra ^KBM=90∘−^KMB=90∘−60∘=30∘ suy ra sdNM=2.^NBM=2.30∘=60∘
^NBM=30∘(cmt) và ^BEM=12(sdBC−sdNM)=12(120∘−60∘)=30∘ nên tam giác MBE cân tại M.
Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD cắt BC tại H. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ AC. Hạ BK⊥AM tại K. Đường thẳng BK cắt CM tại E. Tia BE cắt đường tròn (O; R) tại N (N khác B).
Tính độ dài cung nhỏ MN theo R.
Độ dài cung NM là l=πR.60180=πR3.