Giá trị x=−2 là nghiệm của phương trình nào cho dưới đây?
Ta có:
+) Đáp án A:
3x+1=−3−3x⇔3x+3x=−3−1⇔6x=−4⇔x=−23
+) Đáp án B:
3x+5=−5−2x3x+2x=−5−5⇔5x=−10⇔x=−2
+) Đáp án C:
2x+3=x−1⇔2x−x=−1−3⇔x=−4
+) Đáp án D:
x+5=1+4x⇔x−4x=1−5⇔−3x=−4⇔x=43
Vậy giá trị x=−2 là nghiệm của phương trình 3x+5=−5−2x.
Chú gà trống ưa dậy sớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: "Rét! Rét!"
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp:
b. Lim dim đôi mắt
b. Lim dim đôi mắt
b. Lim dim đôi mắt
Đôi mắt của bác mèo mướp: lim dim
=> Đáp án: b
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 16cm2 thì cạnh của hình lập phương đó là:
Gọi cạnh hình lập phương là a
Diện tích xung quanh hình lập phương là:
4×a×a=16
a×a=4
Suy ra a=2.
Vậy cạnh hình lập phương là: 2cm.
Đáp số: 2cm.
Điều kiện xác định của phương trình x+1x−3+2xx−1=0 là:
ĐKXĐ: {x−3≠0x−1≠0⇔{x≠3x≠1
Vậy điều kiện xác định của phương trình x+1x−3+2xx−1=0 là x≠3 và x≠1.
Con hãy tìm trong bài đọc tiếng có vần ang ?
Thế
nhưng,
mới
sớm
tinh
mơ,
chú
gà
trống
đã
chạy
tót
ra
giữa
sân.
Chú
vươn
mình
dang
đôi
cánh
to,
khỏe
như
hai
chiếc
quạt,
vỗ
cánh
phành
phạch,
rồi
gáy
vang:
''Ò ... ó ... o ... o ...''
Thế
nhưng,
mới
sớm
tinh
mơ,
chú
gà
trống
đã
chạy
tót
ra
giữa
sân.
Chú
vươn
mình
dang
đôi
cánh
to,
khỏe
như
hai
chiếc
quạt,
vỗ
cánh
phành
phạch,
rồi
gáy
vang:
''Ò ... ó ... o ... o ...''
Đáp án đúng là:
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Một hình tròn có đường kính là 1,2m thì diện tích của hình tròn đó là:
Bán kính hình tròn là: 1,2:2=0,6m
Diện tích hình tròn là: 3,14×0,6×0,6=1,1304m2
Đáp số: 1,1304m2.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Trong các bất phương đã cho, bất phương trình bậc nhất một ẩn là 2x−1>0.
Con hãy tìm trong bài đọc tiếng có vần inh ?
Thế
nhưng,
mới
sớm
tinh
mơ,
chú
gà
trống
đã
chạy
tót
ra
giữa
sân.
Chú
vươn
mình,
dang
đôi
cánh
to,
khỏe
như
hai
chiếc
quạt,
vỗ
phành
phạch,
rồi
gáy
vang:
''Ò ... ó ... o ... o ...''
Thế
nhưng,
mới
sớm
tinh
mơ,
chú
gà
trống
đã
chạy
tót
ra
giữa
sân.
Chú
vươn
mình,
dang
đôi
cánh
to,
khỏe
như
hai
chiếc
quạt,
vỗ
phành
phạch,
rồi
gáy
vang:
''Ò ... ó ... o ... o ...''
Đáp án đúng là:
Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ''Ò ... ó ... o ... o ...''
Tính giá trị biểu thức 99−97+95−93+91−89+…+7−5+3−1
Ta có:
99−97+95−93+91−89+…+7−5+3−1
=(99−97)+(95−93)+(91−89)+…+(7−5)+(3−1)
=2+2+2+...+2+2⏟50sốhạng
=2×50=100
Câu nào dưới đây thích hợp để miêu tả cái mào của chú gà trống:
c. Mào của chú đỏ tươi, trông giống một bông hoa duyên dáng mọc trên đầu.
c. Mào của chú đỏ tươi, trông giống một bông hoa duyên dáng mọc trên đầu.
c. Mào của chú đỏ tươi, trông giống một bông hoa duyên dáng mọc trên đầu.
Mào của chú đỏ tươi, trông giống một bông hoa duyên dáng mọc trên đầu.
Tìm x biết 136,5−x=5,4:0,12
Ta có:
136,5−x=5,4:0,12136,5−x=45x=136,5−45x=91,5
Không tính cụ thể, bất đẳng thức nào sau đây là bất đẳng thức sai?
Ta có:
+) −2.3=−6. Mà −6=−6. Vậy bất đẳng thức −2.3≥−6 là đúng.
+) Ta có: 2<3 nên 2.(−3)>3.(−3). Vậy bất đẳng thức 2.(−3)≤3.(−3) là sai.
+) Ta có: 2>1 nên 2+(−5)>(−5)+1. Vậy bất đẳng thức 2+(−5)>(−5)+1 là đúng.
+ Ta có: −3>−4 nên 2.(−4)−3>2.(−4)−4. Vậy bất đẳng thức 2.(−4)−3>2.(−4)−4 là đúng.
Giá trị x=−3 là nghiệm của bất phương trình:
Ta có:
+) Đáp án A:
2x+1>5⇔2x>5−1⇔2x>4⇔x>2
+) Đáp án B:
−2x<4x+1⇔−2x−4x<1⇔−6x<1⇔x>−16
+) Đáp án C:
2−x<2+2x⇔−x−2x<2−2⇔−3x<0⇔x>0
+) Đáp án D:
7−2x≥10−x⇔−2x+x≥10−7⇔−x≥3⇔x≤−3
Vậy giá trị x=−3 là nghiệm của bất phương trình 7−2x≥10−x
Một người đi xe đạp trong 18 phút được 3km870m. Hỏi với vận tốc đi như vậy, trong 25 giờ, người đó đi được bao nhiêu mét?
Đổi 3km870m=3870m và 25 giờ =24 phút.
Vận tốc của người đó là: 3870:18=215 mét/phút
Quãng đường người đó đi được trong 25 giờ là: 215×24=5160m
Đáp số: 5160m
Nếu a<b thì:
+) Nếu a<b thì 5a<5b (Nhân cả hai vế của bất phương trình với 5).
+) Nếu a<b thì −a>−b (Nhân cả hai vế của bất phương trình với −1).
+) Nếu a<b thì a+a<a+b⇔2a<a+b (Cộng cả hai vế của bất phương trình với a).
+) Nếu a<b thì a+b<b+b⇔a+b<2b (Cộng cả hai vế của bất phương trình với b).
Vây trong các đáp án đã cho, đáp án đúng là 2a<a+b.
Con hãy tìm từ viết sai:
Bé
và
chị
đang
chơi
trò
bập
bên.
Bé
và
chị
đang
chơi
trò
bập
bên.
+ Từ viết sai: bên
+ Viết đúng: bập bênh
Thực hiện phép tính 17,58×43+57×17,58 ta được kết quả là:
Ta có 17,58×43+57×17,58=17,58×(43+57)=17,58×100=1758
Chỉ ra cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau:

Xét hai tam giác vuông ΔABC và ΔDEF có:
ABDE=510=12;ACDF=36=12 . Suy ra ABDE=ACDF=12.
Lại có ˆA=ˆD=900
Do đó: ΔABC∽ΔDEF (c-g-c)
Con hãy đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Những chiếc khăn quàng mùa đông
Một chú hươu cao cổ được đưa từ Châu Phi về vườn thú Thành Phố. Nó có tên là Bự. Bự rất thân thiện nên lúc nào các bạn nhỏ cũng xúm quanh chuồng của nó. Hôm nay, Bự bỗng nằm ủ rũ. Cậu bé Bi lo lắng hỏi Bự bị làm sao. Bự bảo:
- Mình bị viêm họng, Châu Phi quê mình quanh năm nóng. Còn Thành phố của bạn có mùa đông giá lạnh.
Bi nghĩ “phải giữ ấm cổ cho Bự” nên tháo ngay khăn len của mình choảng lên cổ Bự. Nhưng chiếc khăn quá nhỏ so với chiếc cổ dài của loài hươu. Thế là Bi chạy đi. Lát sau, Bi quay lại với hàng chục bạn nhỏ. Các bạn lần lượt tháo khăn trên cổ mình quàng cho hươu. Vậy là trên cổ Bự có bao nhiêu khăn len, khăn dạ. khăn bông với đủ mảu sắc xanh, đỏ, tím, vàng, ...
Các bạn nhỏ vuốt ve cái cổ dài rực rỡ sắc màu của Bự. Chú hươu cảm thấy cổ đỡ đau hẳn và mùa đông không còn lạnh lẽo nữa.
Theo Mai Hồng
Hươu cao cổ sống ở đâu ?
c. Ở xứ nóng Châu Phi.
c. Ở xứ nóng Châu Phi.
c. Ở xứ nóng Châu Phi.
Hươu cao cổ sống ở xứ nóng Châu Phi.
=> Đáp án: c
Tập hợp A={x|x≤20} có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp A={x|x≤20} gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 20, tức là các số 0;1;2;3;...;19;20
Hay A={0;1;2;3;4;...;19;20}
Tập A có 21 phần tử.