Phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình 9x2+30x25=0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 9x2+30x25=09x230x+25=0(3x)22.3.5x+52=0

(3x5)2=03x5=0x=53

Phương trình có một nghiệm x=53.

Câu 22 Trắc nghiệm

Tìm tổng các giá trị của m để phương trình (m2)x2(m2+1)x+3m=0 có nghiệm x=3.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thay x=3 vào phương trình (m2)x2(m2+1)x+3m=0 , ta có

(m2)(3)2(m2+1)(3)+3m=09m18+3m2+3+3m=03m2+12m15=0

m2+4m5=0m2m+5m5=0m(m1)+5(m1)=0(m1)(m+5)=0[m=1m=5

Suy ra tổng các giá trị của m(5)+1=4.

Câu 23 Trắc nghiệm

Giải phương trình 2x25x+3=0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: Δ=(5)24.2.3=1>0, do đó phương trình 2x25x+3=0 có 2 nghiệm phân biệt [x1=5+12.2=32x2=512.2=1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={32;1}.

Câu 24 Trắc nghiệm

Tính biệt thức Δ từ đó tìm số nghiệm của phương trình 13x2+22x13=0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 13x2+22x13=0 (a=13;b=22;c=13)Δ=b24ac=2224.(13).(13)=192<0 nên phương trình vô nghiệm.

Câu 25 Trắc nghiệm

Tính biệt thức Δ từ đó tìm các nghiệm (nếu có ) của phương trình 3x2+(31)x1=0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có 3x2+(31)x1=0(a=3;b=31;c=1)Δ=b24ac=(31)24.3.(1)

=423+43=4+23=(3+1)2>0 suy ra Δ=3+1 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=b+Δ2a=13+3+123=33; x2=bΔ2a=133123=1 .

Câu 26 Trắc nghiệm

Giải phương trình: x2+5x7=0

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: Δ=524.1.(7)=53>0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: [x=5+532x=5532

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x=5+532;x=5532

Câu 27 Trắc nghiệm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x22(m2)x+m23m+5=0 có hai nghiệm phân biệt .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình x22(m2)x+m23m+5=0(a=1;b=2(m2);c=m23m+5)

Δ=[2(m2)]24.1.(m23m+5)=4m216m+164m2+12m20=4m4

Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì

{a0Δ>0{104m4>0m<1

Vậy với m<1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Câu 28 Trắc nghiệm

Giải phương trình: 2x29x+4=0, ta được tập nghiệm là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình  2x29x+4=0 có: Δ=(9)24.2.4=49>0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt: [x1=9494=12x2=9+494=4

Vậy phương trình có tập nghiệm là: S={12;4}.

Câu 29 Trắc nghiệm

Tìm các giá trị của tham số m để  phương trình x2+(3m)xm+6=0 có nghiệm kép.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình x2+(3m)xm+6=0(a=1;b=3m;c=m+6)

Δ=(3m)24.1.(m+6)=m26m+9+4m24=m22m15

Để phương trình đã cho có nghiệm kép thì

{a0Δ=0{10m22m15=0m22m15=0(*)

Phương trình (*) có Δm=(2)24.1.(15)=64>0Δm=8  nên có hai nghiệm phân biệt m1=2+82=5;m2=282=3

Vậy với m=5;m=3 thì phương trình có nghiệm kép.

Câu 30 Trắc nghiệm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2x2+5x+m1=0 vô nghiệm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình 2x2+5x+m1=0(a=2;b=5;c=m1)

Δ=524.2(m1)=258m+8=338m

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì {a0Δ<0{20(ld)338m<0m>338

Với m>338 thì phương trình vô nghiệm.

Câu 31 Trắc nghiệm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx22(m2)x+m+5=0 vô nghiệm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình mx22(m2)x+m+5=0(a=m;b=2(m2);c=m+5)

TH1: m=0 ta có phương trình: 4x+5=0x=54

TH2: m0

Ta có Δ=[2(m2)]24m(m+5)=36m+16

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì {m036m+16<0{m036m>16{m0m>49m>49

Vậy với m>49 thì phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 32 Trắc nghiệm

Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx2+2(m+1)x+1=0 có nghiệm.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương trình mx2+2(m+1)x+1=0(a=m;b=2(m+1);c=1)

TH1: m=0 ta có phương trình 2x+1=0x=12 nên nhận m=0 (1)

TH2: m0, ta có Δ=4(m+1)24m.1=4m2+4m+4=4m2+4m+1+3=(2m+1)2+3

Để phương trình đã cho có nghiệm thì Δ0(2m+1)2+30(2m+1)23 (luôn đúng với mọi m) (2)

Từ (1) và (2) ta thấy phương trình đã cho có nghiệm với mọi mR..

Câu 33 Trắc nghiệm

Cho phương trình 2x2+(2m1)x+m22m+5=0. Kết luận nào sau đây là đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình 2x2+(2m1)x+m22m+5=0a=2;b=2m1;c=m22m+5

Suy ra Δ=(2m1)24.2.(m22m+5)=4m2+12m39=(4m212m+9)30=(2m3)23030<0;m

Nên phương trình đã cho vô nghiệm với mọi m.

Câu 34 Trắc nghiệm

Biết rằng phương trình mx24(m1)x+4m+8=0 có một trong các nghiệm bằng 3. Tìm nghiệm còn lại của phương trình.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thay x=3 vào phương trình: m.324(m1).3+4m+8=0m=20

Với m=20 ta có  phương trình 20x2+84x72=05x221x+18=0

Phương trình trên có Δ=(21)24.5.18=81>0Δ=9 nên có hai nghiệm phân biệt [x=21+92.5=3x=2192.5=65

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là x=65.

Câu 35 Trắc nghiệm

Tìm m để hai phương trình x2+mx+2=0x2+2x+m=0 có ít nhất một nghiệm chung.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi x0 là nghiệm chung của hai phương trình thì x0 phải thỏa mãn hai phương trình trên.

Thay x=x0 vào hai phương trình trên ta được {x02+mx0+2=0x02+2x0+m=0 (m2)x0+2m=0 (m2)(x01)=0

+) Nếu m=2 thì 0=0 (luôn đúng) hay hai phương trình trùng nhau.

Lúc này phương trình x2+2x+2=0(x+1)2=1 vô nghiệm nên cả hai phương trình đều vô nghiệm.

Vậy m=2 không thỏa mãn.

+) Nếu m2 thì x0=1.

Thay x0=1 vào phương trình x02+mx0+2=0 ta được 1+m+2=0m=3.

Vậy m=3 thì hai phương trình có nghiệm chung.

Câu 36 Trắc nghiệm

Cho hai phương trình x213x+2m=0(1) và x24x+m=0(2). Xác định m để một nghiệm phương trình (1) gấp đôi 1  nghiệm phương trình (2)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi nghiệm phương trình (2) là x0(x00) thì  nghiệm phương trình (1) là 2x0.

Thay x0,2x0 lần lượt vào phương trình (2) và (1) ta được {(2x0)213.2x0+2m=0x024x0+m=0{4x2026x0+2m=0x024x0+m=0{4x2026x0+2m=04x0216x0+4m=010x0=2mx0=m5

Do x00 nên m0.

Thay x0=m5 vào phương trình (2) ta được (m5)24.(m5)+m=0

m225+4m5+m=0 \Leftrightarrow \dfrac{{{m^2}}}{{25}} + \dfrac{{9m}}{5} = 0 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m =  - 45\end{array} \right.

Kết hợp m \ne 0 ta được m =  - 45

Câu 37 Trắc nghiệm

Phương trình 2\left( {{x^2} - 1} \right) = x\left( {mx + 1} \right) có một nghiệm (tính cả nghiệm kép) khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: 2\left( {{x^2} - 1} \right) = x\left( {mx + 1} \right) \Leftrightarrow \left( {2 - m} \right){x^2} - x - 2 = 0

TH1: 2 - m = 0 \Leftrightarrow m = 2, phương trình trở thành - x - 2 = 0 \Leftrightarrow x =  - 2

\Rightarrow phương trình có nghiệm duy nhất x =  - 2 \Rightarrow m = 2 thỏa mãn.

TH2 : 2 - m \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2.

Phương trình có nghiệm kép \Leftrightarrow \Delta  = {\left( { - 1} \right)^2} + 8\left( {2 - m} \right) = 0 \Leftrightarrow m = \dfrac{{17}}{8}\,\,\left( {tm} \right).

Vậy m = 2,\,\,m = \dfrac{{17}}{8}.

Câu 38 Trắc nghiệm

Phương trình \left( {m - 2} \right){x^2} + 2x - 1 = 0 có nghiệm kép khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương trình \left( {m - 2} \right){x^2} + 2x - 1 = 0 có nghiệm kép \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m - 2 \ne 0\\\Delta = {2^2} + 4(m - 2) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m \ne 2\\m = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 1.

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho phương trình a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0) có biệt thức \Delta  = {b^2} - 4ac > 0 . Khi đó phương trình có hai nghiệm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét phương trình bậc hai một ẩn a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)

và biệt thức \Delta  = {b^2} - 4ac.

TH1. Nếu \Delta  < 0 thì phương trình vô nghiệm.

TH2. Nếu  \Delta  = 0 thì phương trình có nghiệm kép: {x_1} = {x_2} =  - \dfrac{b}{{2a}}

TH3. Nếu \Delta  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: {x_{1,2}} = \dfrac{{ - b \pm \sqrt \Delta  }}{{2a}}

Câu 40 Trắc nghiệm

Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6{x^2} - 7x = 0.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có 6{x^2} - 7x = 0 \Leftrightarrow x\left( {6x - 7} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{7}{6}\end{array} \right.

Nên tổng các nghiệm của phương trình là 0 + \dfrac{7}{6} = \dfrac{7}{6}.