Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến làm cùng tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi ngưới thứ hai làm một mình thì trong bao lâu xong việc.
Gọi thời gian người thứ nhất làm 1 mình xong việc là x ngày, thời gian người thứ hai làm một mình xong việc là y ngày (x,y>4).
Trong 1 ngày người thứ nhất làm được 1x(công việc); người thứ 2 làm được 1y(công việc).
Vì 2 người cùng làm thì trong 4 ngày xong việc nên trong 1 ngày cả 2 người làm được 14công việc nên ta có phương trình: 1x+1y=14(1)
Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến làm cùng tiếp trong 1 ngày nữa thì xong công việc nên ta có phương trình: 9.1x+1x+1y=1⇔10.1x+1y=1(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1x+1y=14101x+1y=1⇔{1x+1y=149.1x=34⇔{x=12112+1y=14⇔{x=12y=6(TM)
Vậy thời gian người thứ hai làm 1 mình xong việc là 6 ngày.
Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 445 h sẽ đầy bể. Nếu mở vòi 1 chảy trong 9h rồi mở thêm cả vòi 2 thì sau 65 h nữa thì đầy bể. Hỏi nếu vòi 2 chảy riêng thì bao lâu đầy bể?
Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y (h) (x; y > 245 ).
Hai vòi cùng chảy thì sau 445=245 h sẽ đầy bể nên ta có phương trình: 1x+1y=524(1)
Nếu mở vòi 1 chảy trong 9h rồi mở thêm cả vòi 2 thì sau 65 h nữa thì đầy bể nên ta có phương trình
9.1x+65(1x+1y)=1(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
{1x+1y=5249.1x+65(1x+1y)=1⇔{1x+1y=5249.1x+65.524=1⇔{1x+1y=5249.1x=34⇔{x=12112+1y=524⇔{x=12y=8(tmdk).
Vậy thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là 8 h.
Hai công nhân cùng làm 1 công việc. Nếu hai người cùng làm thì sau 3h45 phút xong công việc . Hỏi nếu người thứ nhất làm một mình thì sau bao lâu xong công việc. Biết rằng người thứ 2 hoàn thành công việc đó một mình lâu hơn người thứ nhất là 4 giờ.
Đổi 3h45phút =154h
Gọi thời gian người thứ 1 làm một mình xong công việc là: x (giờ); (x>154)
Gọi thời gian người thứ 2 làm một mình xong công việc là: y (giờ); y>154)
1 giờ người thứ nhất làm là 1xcông việc.
1 giờ người thứ hai làm là 1ycông việc.
Nếu hai người cùng làm thì sau 3h45phút=154h xong công việc nên ta có: 1x+1y=415(1)
Vì người thứ 2 hoàn thành công việc đó một mình lâu hơn người thứ nhất là 4 giờ nên ta có : y – x =4 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
{1x+1y=415y−x=4⇔{y=x+41x+1x+4=415⇔{y=x+415(x+4)+15x=4x(x+4)⇔{y=x+44x2−14x−60=0⇔{y=x+4[x=6(tmdk)x=−53(ktmdk)⇔{y=10x=6(TM)
Vậy người thứ nhất làm xong công việc một mình trong 6 (giờ).
Một hình chữ nhật có chu vi 50m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài 5m thì diện tích tăng 5m2. Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là:
Gọi x(m) là chiều rộng của hình chữ nhật (0<x<25)
Nữa chu vi hình chữ nhật là: 50:2=25m
Chiều dài của hình chữ nhật là : 25−x(m)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: x(25−x)=25x−x2
Chiều rộng sau khi thêm 2m là: x+2(m)
Chiều dài sau khi giảm 5cm là : 25−x−5=20−x(m)
Diện tích hình chữ nhật sau khi thay đổi kích thước là:
(x+2)(20−x)=40+18x−x2
Diện tích hình chữ nhật tăng 5m2 nên ta có phương trình :
(40+18x−x2)−(25x−x2)=5⇔40+18x−x2−25x+x2=5⇔9x=45⇔x=5(tm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 5m
Chiều dài của hình chữ nhật là : 25−5=20m
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình: {mx+y=2mx+my=m+1 có vô số nghiệm.
{mx+y=2mx+my=m+1⇔{y=2m−mxx+m(2m−mx)=m+1⇔{y=2m−mxx+2m2−m2x=m+1⇔{y=2m−mxx(m2−1)=2m2−m−1
Xét: m2=1⇔m=±1
Nếu m=1 ta được: 0x=0 (đúng với ∀x)⇒ hệ phương trình có vô số nghiệm.
Nếu m=−1 ta được: 0x=2 (vô lý) ⇒ hệ phương trình vô nghiệm.
Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 150m2. Tính chiều cao của thửa ruộng đó biết cạnh đáy lớn hơn 6m và nếu tăng cạnh đáy thêm 3m và tăng chiều cao tương ứng thêm 5m thì diện tích thửa ruộng tăng 97,5m2.
Gọi cạnh đáy của thửa ruộng là x(m)(x>6) và chiều cao thửa ruộng là y(m)(y>0)
Diện tích thửa ruộng là 150m2 nên ta có phương trình 12xy=150⇔xy=300(1)
Vì khi tăng cạnh đáy thêm 3m và chiều cao tăng 5m thì diện tích thửa ruộng tăng 97,5m2
nên ta có phương trình : 12(x+3)(y+5)=12xy+97,5⇔5x+3y=180(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình {xy=3005x+3y=180⇔{y=180−5x3x.180−5x3=300⇔{y=180−5x3−5x2+180x−900=0⇔{y=180−5x3[x=30(N)x=6(L) ⇔{x=30y=10(TM)
Vậy chiều cao của thửa ruộng là 10m.
Hệ phương trình {xy+y2+x=7yx2y+x=12 có bao nhiêu nghiệm ?
+) Xét y≠0 chia các vế phương trình trên cho y,ta được hệ {x+y+xy=4xy(x+y)=12
Đặt {x+y=uxy=v ta có hệ {u+v=7uv=12⇔{v=7−uu(7−u)=12⇔{v=7−uu2−7u+12=0⇔{v=7−uu2−3u−4u+12=0
⇔{v=7−uu(u−3)−4(u−3)=0⇔{v=7−u(u−4)(u−3)=0⇔{v=7−u[u=3u=4
+ Với u=3⇒v=4 ta có hệ {x+y=3xy=4⇔{x+y=3x=4y⇔{x=35y=125(TM)
+ Với u=4⇒v=3 ta có hệ {x+y=4xy=3⇔{x+y=4x=3y⇔{x=3y=1(TM)
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm (3;1);(35;125)
Cặp số (x;y)=(1;3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D.
+ Với hệ phương trình A:
{x−y=−2x+y=4⇒{1−3=−21+3=4⇔{−2=−24=4 (luôn đúng) nên (1;3) là nghiệm của hệ phương trình {x−y=−2x+y=4
+ Với hệ phương trình B: {2x−y=0x+y=4
Thay x=1;y=3 ta được {2.1−3=01+3=4 {−1=01+3=4 (vô lý) nên loại B.
+ Với hệ phương trình C: {x+y=42x+y=4
Thay x=1;y=3 ta được {1+3=42.1+3=4 {4=45=4 (vô lý) nên loại C.
Với m=1 thì hệ phương trình: {x−y=m+1x+2y=2m+3 có cặp nghiệm (x;y) là:
Thay m=1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
{x−y=2x+2y=5⇔{2x−2y=4x+2y=5⇔{3x=9x+2y=5⇔{x=3y=1
Cặp số (x;y) là nghiệm của hệ phương trình: {3x−4y=−22x+y=6 là:
{3x−4y=−22x+y=6⇔{3x−4y=−28x+4y=24⇔{3x−4y=−211x=22⇔{x=2y=3x+24⇔{x=2y=2
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình: {45x+12y=m+1x−y=2 nhận (3;1) là nghiệm:
Nhận thấy: {x=3y=1 thỏa mãn: x−y=2 nên ta thay {x=3y=1 vào phương trình 45x+12y=m+1 ta được:
125+12=m+1⇔m=1910.
Tìm cặp giá trị (a;b) để hai hệ phương trình sau tương đương: {x−2y=1x+y=4(I) và {ax−y=22ax+by=7(II)
Giải hệ phương trình (I) ⇔{x=1+2y1+2y+y=4⇔{x=1+2y3y=3⇔{x=3y=1
Hai phương trình tương đương ⇔ hai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (2).
Thay {x=3y=1 vào hệ phương trình (II) ta được: {3a−1=26a+b=7⇔{a=1b=1
Hệ phương trình nào trong các phương trình sau là hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn?
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng {ax+by=ca′x+b′y=c′
Đáp án A: Bậc x là bậc 2 nên loại
Đáp án B: Xuất hiện 3 ẩn là x, y, z nên loại
Đáp án C: Chuyển thành hệ \left\{ \begin{array}{l}3x + 2y = 5\\x - y = 0\end{array} \right. là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án D: Xuất hiện 3 phương trình với 3 ẩn x, y, z nên loại.
Tìm m \ne 2 để hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}{m^2}x + 4my = 1\\x - 2y = \dfrac{1}{{2 - m}}\end{array} \right. có vô số nghiệm.
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm \Leftrightarrow \dfrac{{{m^2}}}{1} = \dfrac{{4m}}{{ - 2}} = \dfrac{1}{{\dfrac{1}{{2 - m}}}} \Leftrightarrow {m^2} = - 2m = 2 - m.
(với m \ne 2) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m^2} = - 2m\\ - 2m = 2 - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = - 2\end{array} \right.\\m = - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow m = - 2.
Nghiệm \left( {x;y} \right) của hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{2}{{x + 2y}} + \dfrac{1}{{2x + y}} = 3\\ \dfrac{4}{{x + 2y}} + \dfrac{3}{{2x + y}} = 1 \end{array} \right. là:
ĐK: \left\{ \begin{array}{l}x + 2y \ne 0\\y + 2x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne - 2y\\y \ne - 2x\end{array} \right.
Đặt: \dfrac{1}{{x + 2y}} = u;\,\,\dfrac{1}{{2x + y}} = v\,\,\,\,\left( {u;\,\,v \ne 0} \right).
Khi đó, ta có hệ phương trình \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2u + v = 3\\4u + 3v = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}v = 3 - 2u\\4u + 3\left( {3 - 2u} \right) = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}v = 3 - 2u\\u = 4\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}u = 4\\v = - 5\,\,\left( {tm} \right)\end{array} \right.
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x + 2y}} = 4\\\dfrac{1}{{2x + y}} = - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}4x + 8y = 1\\ - 10x - 5y = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - \dfrac{{13}}{{60}}\,\left( {tm} \right)\\y = \dfrac{7}{{30}}\left( {tm} \right)\end{array}\right.
Số nghiệm của hệ phương trình sau: \left\{ \begin{array}{l}\left| x \right| + 4\left| y \right| = 18\\3\left| x \right| + \left| y \right| = 10\end{array} \right. là:
Đặt: \left| x \right| = a \ge 0;\,\,\left| y \right| = b \ge 0.
Khi đó, ta có hệ phương trình: \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + 4b = 18\\3a + b = 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 18 - 4b\\3\left( {18 - 4b} \right) + b = 10\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 18 - 4b\\b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 4\end{array} \right.\,\,\left( {tm} \right).
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| x \right| = 2\\\left| y \right| = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \pm 2\\y = \pm 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 4\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = 4\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 4\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = - 4\end{array} \right.\end{array} \right.
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}mx + y = 2m\\x + my = m + 1\end{array} \right. có vô số nghiệm.
\left\{ \begin{array}{l}mx + y = 2m\\x + my = m + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2m - mx\\x + m(2m - mx) = m + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2m - mx\\x + 2{m^2} - {m^2}x = m + 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 2m - mx\\x({m^2} - 1) = 2{m^2} - m - 1\end{array} \right.
Xét: {m^2} = 1 \Leftrightarrow m = \pm 1
Nếu m = 1 ta được: 0x = 0 (đúng với \forall x) \Rightarrow hệ phương trình có vô số nghiệm.
Nếu m = - 1 ta được: 0x = 2 (vô lý) \Rightarrow hệ phương trình vô nghiệm.
Hai bạn A và B đi xe máy khởi hành từ 2 địa điểm cách nhau 150{\rm{ }}km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2h. Tìm vận tốc của mỗi người biết nếu A tăng vận tốc thêm 5{\rm{ }}km/h và B giảm vận tốc 5km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B.
Gọi vận tốc của A và B lần lượt là x,{\rm{ }}y{\rm{ }}\left( {km/h;{\rm{ }}x,{\rm{ }}y > 0} \right)
Hai người đi ngược chiều và gặp nhau sau 2h nên ta có phương trình: 2x + 2y = 150\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(1).
Nếu A tăng vận tốc thêm 5{\rm{ }}km/h và B giảm vận tốc 5km/h thì vận tốc của A gấp đôi vận tốc của B nên ta có: x + 5 = 2(y - 5)\begin{array}{*{20}{c}}{}&{}\end{array}(2).
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 150\\x + 5 = 2(y - 5)\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 150\\x - 2y = - 15\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 150\\2x - 4y = - 30\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 45\\y = 30\end{array} \right.(tmdk)
Vậy vận tốc của A và B lần lượt là 45km/h và 30km/h.
Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}x + my = 1\\mx - y = - m\end{array} \right. Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:
\left\{ \begin{array}{l}x + my = 1\\mx - y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1 - my\\m(1 - my) - y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1 - my\\m - {m^2}y - y = - m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1 - my\\y({m^2} + 1) = 2m\end{array} \right.
Do: {m^2} + 1 \ge 1 \Rightarrow y = \dfrac{{2m}}{{{m^2} + 1}} \Rightarrow x = 1 - my = 1 - \dfrac{{2{m^2}}}{{{m^2} + 1}} = \dfrac{{1 - {m^2}}}{{{m^2} + 1}}
Xét: {x^2} + {y^2} = \dfrac{{4{m^2}}}{{{{(1 + {m^2})}^2}}} + \dfrac{{{{(1 - {m^2})}^2}}}{{{{(1 + {m^2})}^2}}} = \dfrac{{4{m^2} + 1 - 2{m^2} + {m^4}}}{{{{(1 + {m^2})}^2}}} = \dfrac{{{m^4} + 2{m^2} + 1}}{{{{(1 + {m^2})}^2}}} = \dfrac{{{{(1 + {m^2})}^2}}}{{{{(1 + {m^2})}^2}}} = 1
Vậy {x^2} + {y^2} = 1 không phụ thuộc vào giá trị của m.
Tìm giá trị của m để hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l}x + y = 2\\mx - y = m\end{array} \right. có nghiệm nguyên duy nhất
\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2\\mx - y = m\end{array} \right. \Rightarrow x + mx = 2 + m \Rightarrow x(m + 1) = m + 2
Nếu m = - 1 \Rightarrow 0x = 1 (vô lí).
Nếu m \ne - 1 \Rightarrow x = \dfrac{{m + 2}}{{m + 1}} = 1 + \dfrac{1}{{m + 1}}
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm nguyên duy nhất \Rightarrow x nguyên
\Rightarrow m + 1 = \pm 1 \Rightarrow m = 0;m = - 2.
Với m = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 0\end{array} \right. (thỏa mãn).
Với m = - 2 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 2\end{array} \right. (thỏa mãn).